Nguyên nhân của những tồn tại trên.

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 47 - 49)

- Về xã hộ

3- Nguyên nhân của những tồn tại trên.

3.1 về cơ chế nghiệp vụ của Ngân hàng :

- Điều kiện tín dụng quá chặt chẽ, các hộ vay trên 10 triệu đồng phải có tài sản thế chấp và phải có giấy phép kinh doanh. Trong khi các hộ gia đình ở huyện Nga Sơn chủ yếu là hộ nông dân cha hiểu, cha quen với các thủ tục này, làm việc gì cũng không muốn phô trơng ngại đến các cơ quan nghiệp vụ, để làm các thủ tục này. Trong khi đó đối t ợng vay vốn từ 10 triệu đồng trở xuống là chủ yếu chiếm đến 80% tổng số hộ vay vốn.

- Thủ tục tín dụng còn nhiều phiền hà , phức tạp. Bộ hồ sơ vay của hộ có quá nhiều thủ tục giấy tờ và chữ ký .

- Quy trách nhiệm đối với cán bộ Ngân hàng nhất là cán bộ tín dụng quá nặng nề, theo văn bản 806/NHN0 của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, quy định của cán bộ tín dụng có nợ quá hạn trên 10 triệu đồng là phải nghỉ việc đi đòi nợ không kể đó là do nguyên nhân của khách hàng hay do chủ quan của cán bộ tín dụng do đó làm cho một số cán bộ tín dụng sợ sệt không dán đầu t. Hoặc hành lang pháp lý để bảo vệ lợi ích của Ngân hàng nói chung và cán bộ Ngân hàng nói riêng ch a đợc bình đẳng. Cho vay có khả năng mất vốn thì cán bộ Ngân hàng bị xử lý đầu tiên bất biết đó là do nguyên nhân nào. Do đó nẩy sinh t tởng ngại cho vay món lớn, cứ đ a xuống cho vay từ 5 triệu trở xuống cho yên tâm, dẫn đến đầu t mang tính dàn trải, không tập trung và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến quá tải .

- Trong thực hiện chính sách cho vay hộ sản xuất thì cán bộ tín dụng là ngời vất vả nhất. Họ phải chăm lo huy động vốn và đầu t vốn trực tiếp xuống tận hộ gia đình, nắng m a đều ở trên đờng để đi điều tra, thẩm định đôn đốc thu nợ đến hạn, quá hạn. ở những vùng dân trí thấp có khi còn bị đe doạ cả tính mạng thế nhng không có một chế độ u đãi nào đối với cán bộ tín dụng.

- Điều kiện thế chấp quá chặt chẽ, thổ c , nhà ở của các hộ gia đình ở nông thôn cha nhận làm tài sản thế chấp. Trong khi nhà và đất ở ở nông thôn vẫn bán đ ợc vẫn chuyển nhợng đợc với mức giá ở mỗi địa bàn cụ thể .

- Các văn bản luật và dới luật đã quy định thế chấp, cầm cố và bảo lãnh để vay vốn Ngân hàng. tuy nhiên ở khía cạnh này hay khía cạnh khác một số vấn đề đề cập đến thế chấp , cầm cố và bảo lãnh trong quá trình thực hiện gặp khó khăn v ớng mắc

nên cần phải có cách tháo gỡ. Theo quyết định 217/ QĐ-NH ngày 17 tháng 8 năm 1996 của Thống đốc Ngân hàng nhà n ớc thì một tài sản có thể dùng để thế chấp cho nhiều lần vay. Lần đầu tiên làm hợp đồng thế chấp thì không có gì đáng nói, nh ng vay các lần sau thì nẩy sinh vấn đề phức tạp về công chứng. Thực tế diễn ra nhiều khách hàng vay vốn Ngân hàng th ờng xuyên chỉ dùng một loại tài sản thế chấp nh ng lần vay sau phải làm thủ tục công chứng gây phiền hà cho ng ời vay.

+ Thực tế nhiều hộ cha có quyền sử dụng đất ở ( bìa đỏ ) và cha đợc cấp quyền sở hữu nhà.

+ Quyền sử dụng đất canh tác đã đợc cấp nhng không thể dùng để thế chấp vay vốn đợc do rất khó xử lý khi quá hạn và giá trị không lớn, không đủ để thế chấp .

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w