4 Về phía Ngân hàng cơ sở

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 50 - 53)

- Về xã hộ

3.4 Về phía Ngân hàng cơ sở

- Thông tin quảng cáo, tiếp thị còn hạn chế. Nơi giao dịch còn tập trung ở trung tâm huyện là chủ yếu. Ch a mở ra nhiều Ngân hàng loại 4 để phục vụ gần dân, sát dân, tạo thuận lợi cho dân.

- Trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, các kiến thức về kinh tế ngoại ngành còn hạn chế , nhiều cán bộ nắm rất mơ hồ , do đó rât khó khăn trong khâu tìm kiếm phát hiện dự án, thẩm định dự án đầu t có hiệu quả. Một số cán bộ thẩm định dự án theo kiểu cảm tính, chủ yếu nhìn vào tài sản thế chấp để cho vay,

cha xác định đợc hiệu quả kinh tế của dự án do đó có t tởng sợ sệt, không dán cho vay món lớn .

- Đội ngũ cán bộ chủ yếu đợc đào tạo từ thời bao cấp. Quá trình đã từng bớc thực hiện việc đào tạo lại nhng vẫn cha theo kịp với cơ chế thị trờng. Một số cán bộ nhận thức còn kém, có biểu hiện vòi vĩnh, hách dịch đối với khác hàng, làm liều, làm ẩu không tôn trọng nguyên tắc, chế độ dẫn đến đầu t sai mục đích, không đúng đối tợng nên nợ quá hạn khó thu hồi .

- Đấu mối với các cơ quan pháp luật để xử lý còn chậm, kém hiệu quả trong việc thu hồi nợ quá hạn khó đòi .

- Các hình thức cho vay cha đợc mở rộng nh cho vay qua tổ liên doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố .

- Cha chú trọng tìm biện pháp khai thác nguồn vốn trong địa bàn, còn yên tâm với việc huy động vốn ở ngoài địa bàn và sử dụng vốn cấp trên do đó vẫn có hiện tợng thiếu vốn để cho vay, ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng .

3.5 - ảnh hởng của các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, số đề ... và hậu quả của thiên tai bão lụt, hạn hán cũng ảnh h ởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .

3.6 - ảnh hởng của môi trờng tự nhiên: là một huyện thuộc các tỉnh Khu 4 cũ. Chịu ảnh hởng trực tiếp của các điều kiện tự nhiên nh hạn hán, thiên tai bão lụt ... ảnh hởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp. Nhiều hộ gia đình vay Ngân hàng về đầu t bị thiên tai làm cho mất trắng, thua lỗ kéo dài không có khả năng trả nợ Ngân hàng. ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của Ngân hàng Nga Sơn .

Chơng III

Những kiến nghị nhằm thúc đẩy mở rộng cho vay hộ gia đình tại Ngân hàng nông nghiệp

huyện Nga Sơn

Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Nga Sơn đến năm 2000 . Đảm bảo tốc độ tăng tr ởng kinh tế từ 8 - 10 % năm . Với một huyện chủ yếu là kinh tế hộ gia đình thì phải tập trung tìm mọi biện pháp khai thác tối đa mọi nguồn vốn làm động lực thúc đẩy kinh tế huyện phát triển . Trong đó xác định nguồn vốn cơ bản nhất là nội lực của các hộ gia đình và nguồn vôn tín dụng Ngân hàng. Nguồn vốn ngân sách chỉ tập trung vào cơ sở hạ tầng, các nguồn vốn khác đóng vai trò quan trọng. Do đó việc mở rộng đầu t vốn tới hộ gia đình của Ngân hàng Nga Sơn là nhu cầu bức xúc, đòi hỏi của các hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu mử rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của hộ. Vừa là đòi hỏi của yêu cầu tồn tại và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp huyện Nga Sơn. Để thực hiện đợc điều đó phải tập trung thực hiện một số biệp pháp sau .

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 50 - 53)