Chính sách tạo nguồn vốn từ đất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý sử dụng đất ở thành phố hạ Long (Trang 74 - 82)

III. Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý sử dụng đất đai ở

3.6.Chính sách tạo nguồn vốn từ đất

3. Giải pháp thực hiện các chính sách

3.6.Chính sách tạo nguồn vốn từ đất

- Xác định giá đất hợp lý nhằm tăng thu cho ngân sách, đảm bảo công bằng xã hội và kích thích sản xuất

- Ban hành quy định về đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

- Tiếp tục rà soát về đất đai của các tổ chức, có nhận thuê đất để tránh thất thu. Các tổ chức, cá nhân không phải thuê đất phải có kế hoạch sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, tránh lãng phí đất đai

4. Giải pháp hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

4.1. Đối với phờng, xã:

- Tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ, các giải pháp cụ thể tại báo cáo số 181/BC-UB ngày 31/8/2004 của UBND Thành phố.

- Đảng bộ, chính quyền phờng, xã phải xác định việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ theo kế hoạch của Tỉnh và Thành phố là nhiệm vụ trọng tâm của cấp mình trong năm 2005; tiếp tục tuyên truyền mục đích ý nghĩa và tổ chức hớng dẫn cho công dân kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận QSDĐ để mọi ngời đồng hành thực hiện.

- Kiện toàn Hội đồng đăng ký đất đai các phờng, xã đảm bảo đúng số l- ợng, thành phần, xây dựng quy trình xét duyệt hồ sơ, công khai kết quả xét duyệt, công bố kết thúc công khai xét duyệt từng đợt, đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ; Chỉ đạo hội đồng đăng ký đất đai cấp mình thực hiện việc xét duyệt hồ sơ đều kỳ (2 tháng/kỳ) theo kế hoạch; cung cấp đủ hồ sơ chính xác về phòng Địa chính - Đô thị theo kế hoạch đề ra. Nếu phờng, xã nào không thực hiện đợc chỉ tiêu trên Đ/C Bí th, Đ/C Chủ tịch UBND Phờng phải chịu trách nhiệm trớc Thờng trực Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện việc cấp giấy từ tháng đầu năm 2005, đồng thời thực hiện tốt kế hoạch 849/KH-UB ngày 6/5/2004 "Về việc triển khai thi hành Luật đất đai năm 2003"; Số 843/KH-UB ngày 5/5/2004 của UBND Tỉnh "V/V kiểm tra thực hiện Quyết định số 273/TTg của Thủ tớng Chính phủ, kế hoạch số 05/KH-BCT của Bộ Chính trị"; Gồm các phần việc sau:

+ Hớng dẫn công dân kê khai đăng ký, lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

+ UBND các phờng, xã tăng cờng đảm bảo độ chính xác các số liệu trong quá trình kiểm tra, xác nhận hiện trạng sử dụng đất: Tên ngời sử dụng đất, vị trí, loại đất và ranh giới sử dụng đất, nguồn gốc sử dụng đất, tình trạng tranh chấp khiếu kiện, điều kiện phù hợp quy hoạch.

Chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, lập biên bản xác định hiện trạng, đo vẽ sơ đồ thửa đất, chịu trách nhiệm về những điều mình xác định.

+ Trớc ngày 20 hàng tháng báo cáo kết quả thực hiện về UBND Thành phố (Qua Phòng Địa chính đô thị thành phố).

4.2. Phòng Địa chính đô thị thành phố

- Tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ giải pháp cụ thể tại báo cáo số 881/BC-UB ngày 31/8/2004 UBND Thành phố.

- Căn cứ chính sách đất đai hiện hành: Thực hiện tốt chức năng tham mu và đề xuất, hớng dẫn các phờng, xã thực hiện: đảm bảo thật đơn giản, dễ hiểu để nhân dân thực hiện; xây dựng mối quan hệ công tác chặt chẽ giữa Phòng và UBND các phờng, xã nhằm thống nhất nhận thức và đảm bảo thực hiện đúng quy trình cấp giấy chứng nhận QSDĐ (nhiệm vụ thuộc trách nhiệm của các phờng, xã, Phòng chỉ hớng dẫn thực hiện không làm thay); thực hiện chức năng thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (về tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ). Soạn thảo Quyết định cấp giấy chứng nhận trình UBND Thành phố duyệt cấp giấy chứng nhận QSDĐ.

- Đề xuất biện pháp chấn chỉnh ngay công tác lập, hoàn thiện và quản lý hồ sơ địa chính từ các phờng, xã đến Phòng địa chính đô thị đảm bảo đúng quy định, phục vụ trớc mắt cho việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ và kiểm kê đất đai năm 2005.

- Thực hiện tốt chức năng phó ban chỉ đạo cấp giấy chứng nhận QSDĐ của thành phố. Hàng tháng tổng hợp các báo cáo của các phờng, xã đề xuất các biện pháp giải quyết các vớng mắc, đảm bảo thực hiện thắng lợi các kế hoạch đề ra của thành phố.

- Bố trí, sắp xếp cán bộ hợp lý để nâng cao hiệu quả giải quyết công việc.

- Tăng cờng công tác kiểm tra, hớng dẫn, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ địa chính các phờng, xã.

4.3. Chi cục thuế thành phố

Chịu trách nhiệm xác định các loại nghĩa vụ tài chính cụ thể đối với từng chủ sử dụng đất trên cơ sở các thông tin về địa chính do Phòng địa chính đô thị cung cấp và chịu trách nhiệm về độ chính xác, mức giá áp dụng và các tỷ lệ thu nộp theo quy định.

4.4. Phòng tài chính kế hoạch

Có trách nhiệm đề xuất cung cấp đủ kinh phí cho các đơn vị theo tiến độ thực hiện kế hoạch.

IV. Kiến nghị

1. Đề nghị UBND tỉnh, và các Sở ban ngành của tỉnh nghiên cứu ban hành bổ sung thêm những văn bản cụ thể hoá Luật đất đai năm 2003 và các quy định của pháp luật về quản lý đất đai. Vì các văn bản của tỉnh hiện nay không còn phù hợp với Luật đất đai năm 2003, cha đợc điều chỉnh cho phù hợp về: quy định hạn mức sử dụng đất đai ở địa phơng, đối tợng cho phép ghi nợ nghĩa vụ tài chính khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các trờng hợp mất giấy tờ cũ xin cấp lại...

2. Trớc yêu cầu về nhiệm vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai năm 2005 và nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc ở các cấp, nhất là các cấp cơ sở trong lĩnh vực quản lý TNMT đang bị coi nhẹ. Cần tăng cờng thêm biên chế cán bộ làm công tác quản lý TNMT.

3. Kinh phí cấp cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo mức tỉnh đang quy định không còn phù hợp, đề nghị UBND tỉnh xem xét điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế.

4. Đề nghị UBND tỉnh xem xét, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở thành phố Hạ Long, làm căn cứ, cơ sở cho công tác quản lý sử dụng đất đai ở thành phố.

Kết luận

Quản lý là hoạt động mang tính kinh tế – xã hội, ngời ta cần tính đến hiệu quả trong công tác quản lý. Mỗi một đô thị đều có những vấn đề phức tạp khác nhau trong công tác quản lý sử dụng đất đai và sẽ có những cách thức giải quyết khác nhau cho các mâu thuẫn về quan hệ đất đai đó. Song cho dù cách thức giải quyết nào cũng đều nhằm mang lại hiệu quả sử dụng đất lâu dài nhất. Và điều này còn phụ thuộc vào rất nhiều vào nhận thức, trình độ của các nhà quản lý đô thị. Nếu ta có cái nhìn sâu rộng, dự kiến đợc những biến động trong tơng lai thì đó mới là cái nhìn đúng đắn nhằm đảm bảo cho việc phát triển bền vững của đô thị. Yêu cầu này hoàn toàn xuất phát từ thực tiễn, từ điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của đô thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở nớc ta lâu nay thiên về mở mang phạm vi và quy mô đô thị hơn là theo định hớng kết hợp củng cố và phát triển kết hợp kiện toàn và phát triển. Bởi lẽ đó mà các đô thị luôn trong trạng thái dở dang. Chúng ta phải chờ đến một điểm hẹn nào đó thì mới kiện toàn. Các đô thị của ta không thiếu những ngôi nhà đẹp, những đoạn phố đẹp, cái chúng ta thiếu là trật tự. Trật tự kiến trúc mới quyết định vẻ đẹp của một đô thị và sự lành mạnh của nó. Quản lý công tác lập xét duyệt quy hoạch và lập kế hoach sử dụng đất tốt sẽ mang lại đợc vẻ đẹp vĩnh hằng đó cho đô thị. Điều này thì không thể phủ nhận đợc vai trò của các nhà quản lý đô thị.

Thành phố Hạ Long cũng vậy, cần có những cách thức quản lý sử dụng đất đai sao cho hợp lý xứng đáng với thành phố đô thị loại II của tỉnh Quảng Ninh nói riêng và của cả nớc nói chung. UBND Thành phố cần có những giải pháp hữu hiệu về đào tạo nhân lực, hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nớc về địa chính, hoàn thiện khung pháp lý trình cấp cao hơn. Đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo quyền lợi của công dân.

Danh sách tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Quản lý đô thị- NXB Thống kê

2. Dự thảo Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai thành phố Hạ Long thời kỳ 2004- 2010.

3. Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2010.

4. Kỷ yếu hội thảo đền bù giải phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam- Hà Nội 12-13/9/2002

5. Báo cáo số 04/BC-UB về " Về công tác cấp giấy chứng nhận QSHN ở và QSDĐ ở năm 2004 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2005" của UBND thành phố Hạ Long.

6. Quyết định số 250/2003/QĐ- TTG ngày 20 tháng 11 năm 2003" Về nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung TP. Hạ Long đến năm 2020" đã đợc Chính phủ phê duyệt.

7. Văn kiện Đảng bộ thành phố Hạ Long lần thứ XXI

8. Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2000- 2010. 9. Luật đất đai năm 2003.

Nhận xét của viên giáo hớng dẫn ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2005

Nhận xét của giáo viên phản biện ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý sử dụng đất ở thành phố hạ Long (Trang 74 - 82)