Tình hình hoạt động của bộ máy quản lý sử dụng đất đai của thành phố Hạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý sử dụng đất ở thành phố hạ Long (Trang 35 - 37)

II. Tình hình quản lý đất đai

2.1.Tình hình hoạt động của bộ máy quản lý sử dụng đất đai của thành phố Hạ

2. Thời kỳ sau Luật đất đai năm 1993 đến nay

2.1.Tình hình hoạt động của bộ máy quản lý sử dụng đất đai của thành phố Hạ

phố Hạ Long

Từ khi có Luật đất đai năm 1993, công tác quản lý đất đai của thành phố đã dần dần đi vào nề nếp. Hệ thống tổ chức ngành địa chính đợc hình thành và kiện toàn từ thành phố đến cơ sở. Phòng địa chính thành phố, xã, phờng đều có những cán bộ quản lý địa chính chuyên trách đợc bồi dỡng, đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ. Công tác quản lý Nhà nớc về đất đai có những bớc chuyển biến tích cực góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.

Hệ thống quản lý địa chính của thành phố Hạ Long bao gồm hai cấp quản lý: cấp thành phố, Phòng Địa chính đô thị thành phố trực tiếp các quản lý lĩnh vực địa chính đô thị và cấp phờng, xã. Hiện nay, đội ngũ cán bộ làm công tác địa chính của thành phố có 37 đồng chí trong đó có 25 đồng chí đại học các loại, 9 trung cấp, 1 sơ cấp.

-Tại Phòng Địa chính đô thị thành phố có 17 đồng chí trong đó có 14 đại học, 2 trung cấp, 1 sơ cấp, 14 đảng viên.

- Tại phờng, xã có 20 đồng chí trong đó có 11 đại học, 9 trung cấp. Nhìn chung với đội ngũ nh hiện nay về số lợng và chất lợng là tơng đối tốt. Nếu không có yêu cầu nhiệm vụ cần tập trung cấp bách thì với lực lợng trên là đủ. Nhng với nhiệm vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong năm tới và tăng cờng kiện toàn hồ sơ địa chính thì lợng trên là còn thiếu về cán bộ và thiếu về đầu t kinh phí và trang thiết bị cần phải đợc tăng cờng.

Với chức năng là một phòng tham nu giúp việc cho UBND thành phố quản lý Nhà nớc về đất đai. Trong những năm qua Phòng đã có nhiều nỗ lực biết phối hợp, hợp tác với UBND các phờng, xã, các Phòng ban chức năng nh : Tài chính kế hoạch, Thanh tra xây dựng, Ban đền bù GPMB, Chi cục thuế... của thành phố và đã tranh thủ sự chỉ đạo, hớng dẫn của ngành dọc, Phòng Địa chính đô thị đã giúp UBND thành phố thực hiện đợc cơ bản nội dung quản lý mà Luật quy định đa công tác quản lý đất đai của thành phố dần tờng bớc đi vào nề nếp đạt đợc những kết quả đáng kể.

Tuy nhiên, so với yêu cầu trớc mắt nhiệm vụ của phòng hết sức nặng nề và còn nhiều tồn tại:

- Nhiệm vụ cấp giâý chứng nhận quyền sử dung đất còn gấp 30 lần kết quả đã giải quyết năm 2001 mà đòi hỏi phải giải quyết cấp bách trong thời gian tới. Cụ thể nhu cầu cấp giấy bằng 21.300 giấy.

- Nghiệp vụ cơ bản quản lý địa chính là việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin địa chính, đây và đang là khâu tồn tại của Phòng, cần phải đợc tăng cờng khắc phục trong thời gian tới.

- Xác định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của phòng địa chính đô thị tới nay không còn phù hợp với Luật đất đai năm 2003, Thông t hớng dẫn số 01 của liên Bộ nội vụ - Tài nguyên môi trờng. Về tổ chức bộ máy của Phòng tài nguyên môi trờng ở các cấp vừa trùng vừa thiếu dẫn đến sự chỉ đạo chuyên ngành giữa các cấp thiếu sự thống nhất, hợp tác giữa các cấp.

- Với đội ngũ cán bộ địa chính của phòng và phờng, xã trớc nhiệm vụ yêu cầu cấp bách nh hiện tại vẫn đang thiếu và yếu về số lợng và chất lợng, nhất là đối với đội ngũ cán bộ phờng, xã.

Đội ngũ cán bộ phờng, xã là lực lợng trợ thủ đắc lực của Phòng quản lý địa chính đô thị thành phố trong quá trình triển khai thực hiện các nghiệp vụ quản lý. Hàng năm đội ngũ này đợc tăng cờng. Sau năm 2002 hầu nh các ph- ờng, xã đều đợc tăng biên chế thành 2 cán bộ quản lý địa chính đô thị. Trong gần 40 cán bộ có 9 kỹ s còn lại là trung cấp. Việc quản lý điều hành sử dụng của lãnh đạo UBND phờng, xã những năm qua nhiều nơi cha đúng mức, sử

dụng cán bộ địa chính vào những việc khác không đúng nghiệp vụ. Nên nghiệp vụ chính không sâu, nhiều nhiệm vụ chính thì không thực hiện đợc. Tồn tại trên, một phần do sự phối hợp quản lý giữa UBND phờng, xã với Phòng địa chính đô thị còn cha chắt chẽ nh quy định (Thông t 470 của Tổng Cục địa chính), đội ngũ quản lý địa chính chất lợng không cao. Cần phải nâng cao đội ngũ cán bộ làm công tác địa chính này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý sử dụng đất ở thành phố hạ Long (Trang 35 - 37)