Giải pháp về quản lý công tác lập và xét duyệt quy hoạch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý sử dụng đất ở thành phố hạ Long (Trang 66 - 70)

III. Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý sử dụng đất đai ở

1. Giải pháp về quản lý công tác lập và xét duyệt quy hoạch

1.1. Quy hoạch

Trong thời kỳ thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX. Cùng với việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, tốc độ tăng dân số và đô thị hoá đã, đang và sẽ diễn ra với tốc độ tơng đối nhanh, do đó nhu cầu về đất đai của các ngành, các lĩnh vực là rất lớn. Trong khi đó diện tích đất có khả năng khai thác để đa vào sử dụng rất hạn chế, nhất là về đặc điểm địa hình của thành phố, trong việc tạo dựng

mặt bằng xây dựng. Công tác quy hoạch cha tiến hành đồng bộ- tuy đã xây dựng đợc quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội, quy hoạch không gian đô thị và quy hoạch chi tiết một số các dự án nhng cha có sự thống nhất dẫn đến sự chồng chéo trong giao đất, quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai của các phờng, xã cha đợc triển khai... gây khó khăn không nhỏ trong việc quản lý sử dụng đất đai. Vì vậy, thành phố cần quan tâm hơn nữa việc quản lý công tác lập và xét duyệt quy hoạch. Quy hoạch của thành phố cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Quy hoạch phải có tính hệ thống: Quy hoạch phải mang tính liên ngành, có sự phối hợp chặt chẽ, hợp lý giữa các ngành, giữa các khu vực trong mối quan hệ sử dụng đất.

- Quy hoạch phải có tính công khai, minh bạch:

Lập quy hoạch đã khó, để quy hoạch đi vào cuộc sống, gắn liền với cuộc sống càng khó hơn. Quy hoạch luôn gắn liền với con ngời, phục vụ con ngời, vì vậy, quy hoạch phải đợc bắt đầu từ con ngời và kết thúc là con ngời. Ngời dân có nghĩa vụ phải tuân theo những quy định của pháp luật quy hoạch, thì ngời dân cũng phải có quyền tham gia hiến định, pháp định đợc thực thi trong một xã hội có nền văn minh pháp lý.

Theo quy định của pháp luật, trớc khi quy hoạch xây dựng đô thị có hiệu lực pháp lý, phơng án quy hoạch xây dựng đô thị bắt buộc phải lấy ý kiến các cơ quan hữu quan, HĐND và nhân dân đô thị "Quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khi nghiên cứu lập dự án phải công bố công khai và trng cầu ý kiến của nhân dân và HĐND sống trên vùng quy hoạch. Sau đó khi đồ án quy hoạch xây dựng đô thị có hiệu lực pháp lý (sau khi đợc duyệt) bắt buộc phải công khai trớc nhân dân cũng nh cắm mốc công khai trên thực địa. Dự án quy hoạch xây dựng (cả quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết) đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt phải đợc công bố công khai và thờng xuyên tại các cơ quan chính quyền các cấp và nơi công cộng trong vùng quy hoạch xây dựng để nhân dân thực hiện và kiểm tra việc thực hiện"- Trích hội thảo "Đền bù giải phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam". Vậy,

làm thế nào để lấy ý kiến và đảm bảo việc tiếp nhận các ý kiến đóng góp của ngời dân đô thị.

Đối với việc lấy ý kiến, cần đặt bản đồ không gian ở những nơi ngời dân thờng xuyên lui tới nh trụ sở tiếp dân, đồng thời có những cuộc lấy ý kiến đ- ợc tổ chức ở cấp xã, phờng hoặc đóng thành các cuốn sổ để ngời dân có thể xem khi cần... Các đồ án quy hoạch xây dựng đợc công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng, panô, biển quảng cáo... Tuy nhiên, vẫn có những địa phơng không công bố quy hoạch xây dựng hoặc chậm công bố các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị. Thông tin về quy hoạch xây dựng lại bị "rò rỉ" và kết quả là phát sinh các "cò đất đai" trong quy hoạch xây dựng, trong đó "cò bay ra" từ các cơ quan Nhà nớc... Điều này tất yếu sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến xã hội, gây mất lòng tin của ngời dân đối với các cơ quan Nhà nớc.

Pháp luật quy định công dân có quyền góp ý đối với dự án quy hoạch. Nhng điều này cha khả thi, bởi vì nhân dân thì có nhiều trình độ khác nhau, hầu nh ít ai có kiến thức chuyên môn về quy hoạch xây dựng. Do đó, nói là ngời dân có quyền góp ý đối với dự án quy hoạch là rất khó. Nên, trớc khi tr- ng cầu ý kiến của nhân dân thì các dự án quy hoạch phải đợc công bố rộng rãi trong nhân dân và phải đợc cán bộ có chuyên môn về quy hoạch xây dựng giải thích rõ về chính sách Nhà nớc, ý tởng, yêu cầu, mục đích của đồ án quy hoạch đó. Sau khi trng cầu ý kiến của ngời dân thì phải có sự phản hồi từ phía cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, ý kiến nào chấp nhận, ý kiến nào không thể chấp nhận và phải giải thích rõ tại sao không thể chấp nhận. Có thế ngời dân mới cảm thấy sự đóng góp của mình là có tác dụng và từ đó phát huy quyền dân chủ trong nhân dân.

Pháp luật cũng quy định công dân đợc quyền biết quy hoạch và phạm vi quy hoạch. Song không phải ai cũng hiểu về đồ án quy hoạch đó, do đó, cần phải có cán bộ chuyên môn có hiểu biết về quy hoạch xây dựng ở đó để khi ngời dân có thắc mắc thì có thể giải thích ngay.

- Quy hoạch phải có tính linh hoạt: Quy hoạch phải lờng trớc đợc những biến động, những thay đổi trong mối quan hệ sử dụng đất. Trong quá trình

thực hiện quy hoạch cần phải bổ sung, xem xét và điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tế phát sinh và phát triển đô thị mà trong quá trình quy hoạch cha lờng trớc đợc và phải đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

- Quy hoạch phải đợc đặt trong bối cảnh thực tế: Quy hoạch phải căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, biến động đất và tiềm năng có thể khai thác sử dụng đất cho từng loại đất để lập quy hoạch cho hợp lý.

1.2. Huy động vốn để thực hiện quy hoạch

Có thể huy động vốn để thực hiện quy hoạch từ các vốn chủ yếu sau: - Vốn ngân sách: Đầu t cho các công trình thiết yếu, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các công trình mang tính quốc gia, vốn trồng mới và bảo vệ rừng, vốn 135, chơng trình cấp thoat nớc...

- Vốn huy động của các doanh nghiệp - Vốn theo hình thức BOT

- Vốn vay u đãi phát triển - Vốn phát triển cộng đồng

- Vốn vay trực tiếp nớc ngoài FDI, kể cả vốn ODA

1.3. Tổ chức thực hiện

UBND Tỉnh và Sở Tài nguyên- Môi trờng giao nhiệm vụ cho Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên- Môi trờng nghiên cứu lập quy hoạch sử dụng đất đai Thành phố Hạ Long

Sau khi quy hoạch đợc duyệt sẽ trình UBND Tỉnh phê duyệt, Thành phố sẽ giao cho các ban quản lý dự án thực hiện quy hoạch để thực hiện các nhiệm vụ nh:

- Xây dựng và tổng hợp kế hoạch hàng năm trình UBND Tỉnh, phối hợp với các Sở kế hoạch và đầu t cho các dự án cơ sở.

- Chỉ đạo và điều hành thực hiện dự án, kiểm tra và nghiệm thu các sự án cơ sở

- Phổ biến rộng rãi phơng án quy hoạch sử dụng đất cho mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh tế trực tiếp và tham gia thực hiện quy hoạch.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý sử dụng đất ở thành phố hạ Long (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w