biến động đất đai
Từ khi có Luật đất đai năm 1993 đến nay, công tác quản lý Nhà nớc về đất đai của thành phố có sự chuyển biến tích cực và đi vào nề nếp, hệ thống cán bộ địa chính từ thành phố đến các phờng, xã đợc kiện toàn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao. Các nội dung quản lý Nhà n- ớc về dất đai đợc triển khai đồng bộ, đạt đợc những kết quả khả quan, góp phần không nhỏ và tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, đảm bảo giữa vững ổn định chính trị an toàn xã hội trên địa bàn thành phố nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung. Tuy nhiên việc theo dõi biến động sử dụng đất đai, cập nhật số liệu vào sổ sách cũng nh chỉnh lý biến
động trên bản đồ cha đợc kịp thời, hạn chế trong việc sử dụng các loại tài liệu và bản đồ sẵn có.
Trong thời kỳ thực hiện đẩy mạnh công nghiêph hoá hiện đại hoá đất n- ớc theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI. Cùng với việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, tốc độ gia tăng dân số và đô thị hoá đã, đang và sẽ diễn ra với tốc độ nhanh, do đó nhu cầu đất đất đai giữa các ngành, các lĩnh vực là rất lớn. Trong khi đó diện tích có khả năng khai thác để đa vào sử dụng rất hạn chế, nhất là về địa điểm địa hình của thành phố trong việc tạo dựng mặt bằng xây dựng.
Nhìn chung tình hình sử dụng, biến động đất đai trong thời gian vừa qua đã phản ánh đúng thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đang trong thời kỳ phát triển.
Việc sử dụng đất đai có nhiều tiến bộ, hiệu quả sử dụng đất đai đợc thể hiện hệ số sử dụng đất đợc nâng lên. Trong sản xuất nông nghiệp đang dần chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá.
Về chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất theo hớng công nghiệp hoá. Tuy nhiên việc sử dụng đất vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là đất xây dựng cha đ- ợc sử dụng có hiệu quả, cha thực sự tận dụng khai thác theo chiều sâu của các công trình. Nhiều dự án quy hoạch đã san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhng cha đa vào sử dụng nh một số đô thị mới, ngời sử dụng đất cha thực hiện đúng tiến độ thời gian theo dự án.
Việc xử lý hành chính các vi phạm pháp luật về đất đai, quản lý và sử dụng đất cha đợc chặt chẽ nên vẫn còn tình trạng lấn chiếm đất công, mua bán chuyển nhợng đất trái pháp luật, xây dựng nhà trái phép diễn ra ở các địa phơng. Việc chuyển mục đích sử dụng đất không tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai gây tình trạng giảm sút đất đai. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng cha hợp lý nên dẫn đến tranh chấp, khiếu nại kéo dài.
Công tác đăng ký thống kê đất đai cha thực sự đợc quan tâm, ảnh hởng đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển.
Công tác quy hoạch cha tiến hành động bộ, tuy đã xây dụng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch không gian đô thị và quy hoạch chi tiết một số dự án nhng cha có sự thống nhất dẫn đến sự chồng chéo trong giao đất, quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai của các phờng, xã cha đợc triển khai... gây khó khăn không nhỏ trong việc quản lý sử dụng đất đai.
Những hạn chế và tồn tại trên là những thách thức lớn đối với công tác quản lý Nhà nớc về đất đai ở thành phố Hạ Long trớc những yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo con đờng đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý sử dụng đất đai ở thành
phố Hạ Long I. Tiềm năng sử dụng đất đai
1. Khái quát về tiềm năng đất đai
Để đánh giá đúng tiềm năng đất đai theo khả năng thích hợp với từng mục đích sử dụng phải đảm bảo kết hợp cả ba yếu tố: Tự nhiên- kinh tế - xã hội. Nó có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo ra những căn cứ khoa học cho việc xác định, định hớng sử dụng đất đai, nhằm khai thác sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn.
Theo số liệu thống kê năm 2003, diện tích đất đai của thành phố Hạ Long có diện tích 22.250,0 ha, nằm bên vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới với diện tích 1.500 km2 gồm 19.000 hòn đảo lớn nhỏ chứa đựng những tiềm tàng và bí ẩn của thiên nhiên với vẻ đẹp nổi tiếng trong và ngoài nớc, có môi trờng sinh thái thuận lợi cho phát triển một trung tâm du lịch lớn của vùng và mang tầm cỡ quốc tế.
Với lợi thế tiềm năng của biển, cho phép Hạ Long phát triển thành một thành phố công nghiệp cảng của vùng, trong đó cảng nớc sâu Cái Lân là đầu mối chính.
Là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Quảng Ninh, Hạ Long có đủ điều kiện phát triển thành trung tâm thơng mại dịch vụ lớn trong vùng.
Với địa hình đa dạng, có biển, có rừng, có đồng bằng, có nguồn tài nguyên phong phú, trong lòng đất có than, có sét... là những tiềm năng lớn của đất đai cho sự phát triển của thành phố mà không phải địa phơng nào cũng có.
Tuy nhiên đến hết năm 2003, diện tích đã đa vào sử dụng của thành phố còn ở mức khiêm tốn, mới đạt đợc ở mức 59,7%, đây là tỷ lệ thấp. Trong khi đó diện tích cha sử dụng cón rất lớn 8.971,92 ha chiếm 40,3% diện tích đất của thành phố, bao gồm:
- Đất cha sử dụng: 402,14 ha chiếm 4,48% đất cha sử dụng
- Đất đồi núi cha sử dụng: 3.923,4 ha chiếm 43,74% đất cha sử dụng - Đất mặt nớc cha sử dụng: 1682,66 ha chiếm 18,75% đất cha sử dụng - Sông suối: 1.748,33 ha chiếm 19,48% đất cha sử dụng
- Núi đá không có rừng cây: 537,07 ha chiếm 5,99% đất cha sử dụng - Đất cha sử dụng khác: 678,32 ha chiếm 7,56% đất cha sử dụng
Đây là tiềm năng rất lớn để mở rộng diện tích trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản, san lấp tạo mặt bằng xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
2. Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành
2.1. Phát triển công nghiệp
Các chỉ tiêu chính để xác định mức độ thoả thuận đối với việc xây dựng phát triển công nghiệp gồm: Vị trí địa lý, địa hình, địa chất, nguồn nhiên liệu, điều kiện cơ sở hạ tầng, thị trờng, ngời lao động, chính sách đầu t...
Căn cứ vào các yếu tố đã nêu về thực tế của thành phố và khả năng thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài. Thành phố cùng với tỉnh Quảng Ninh đã và đang xây dựng các khu công nghiệp tập trung nh sau:
- Khu công nghiệp cảng Cái Lân, đây là khu vực cảng và dịch vụ cảng đóng tàu và cung ứng tàu biển với tổng diện tích khoảng 600,0 ha.
- Khu công nghiệp Bắc Cửa Lục, thuộc khu vực Làng Bang (Hoành Bồ) trong tơng lai sẽ thuộc thành phố Hạ Long đợc xây dựng thành các khu công nghiệp xi măng lớn nhất cả nớc.
- Khu công nghiệp Hà Khánh đợc xây dựng nhà máy nhiệt điện phục vụ tại chỗ cho tỉnh và các khu vực phía Bắc, và tiêu thụ than nội địa, diện tích khoảng 350,0 ha.
Các khu công nghiệp nêu trên đều có đủ mặt bằng xây dựng, thuận tiện giao thông, gần các khu nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
2.2. Tiềm năng đất đai để phát triển du lịch
Thiên nhiên đã tạo cho vùng biển Hạ Long một cảnh sắc trời biển tuyệt vời với hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ, có nhiều hang động kỳ thú, quây tụ thành hình vòng cung gần nh song song với bờ, giữa các dãy đảo và đất liền có những vùng kín gió, sóng lặng, cảnh đẹp nổi tiếng tạo nên tiềm năng rất lớn thuận tiện cho phát triển du lịch, là một trong những khu vực có tiềm năng du lịch vào loại lớn nhất trong vùng và cả nớc.
Ngoài tiềm năng mà thiên nhiên đã ban tặng, đất đai có đủ điều kiện cho phép xây dựng cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, thuận tiện theo kế hoạch và dự án nâng cao chất lợng hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh Quảng Ninh đợc Chính phủ phê duyệt.
Tất cả những yếu tố trên đã tạo nên sự đa dạng phong phú và làm nền tảng cho sự phát triển các ngành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng.
2.3. Tiềm năng đất đai phát triển nông nghiệp
Thành phố Hạ Long có cơ cấu nông nghiệp chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu kinh tế (1,9%), đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển sản xuất nông nghiệp khi tiến trình đô thị hoá phát triển mạnh là rất cần thiết và cần đợc nghiên cứu. Việc đánh giá tiềm năng đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp phải đánh giá kỹ cả đất đang sử dụng vào sản xuất nông nghiệp và đất cha sử dụng có khả năng đa vào sản xuất nông nghiệp.
Qua khảo sát cho thấy:
- Bằng biện pháp thuỷ lợi (tới tiêu chủ động) có thể chuyển khoảng 150, 0 ha đất 2 vụ lên sản xuất 3 vụ (theo thống kê cha có đất 3 vụ nhng điều tra thực tế lại có trên 90,0 ha đất đã đợc sản xuất 3 vụ).
- Chuyển 150 ha đất 1 vụ sang sản xuất 2 vụ, vùng cao đa thêm 1 vụ màu khoảng 50 ha, vùng thấp trũng có thể ghép thêm 1 vụ nuôi cá.
- Đất trồng cây lâu năm, hàng năm khác: có khả năng phát triển trên đất vờn tạp và đất trồng lúa kém hiệu quả để trồng cây ăn quả, trồng hoa, cây cảnh diện tích khoảng 200,0 ha.
- Chuyển diện tích lúa kém hiệu quả ở khe Cá (Hà Phong) sang trồng rau phục vụ đô thị.
- Có thể mở rộng diện tích đất trồng trọt bằng cách phục hoá đất canh tác cũ với diện tích 20,0 ha.
- Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản thêm khoảng 100,0 ha, kết hợp bãi triều, cồn rạn nuôi nhuyễn thể với diện tích khoảng 200,0 ha, tận dụng n- ớc biển nuôi cá lông bè, mở rộng làng chài (Hùng Thắng) lên khoảng 1.200 ô lồng. Tuy nhiên việc phát triển cần phải quan tâm đến các yếu tố bảo vệ môi trờng và nhu cầu phát triển đô thị - công nghiệp - du lịch.
2.4. Tiềm năng đất đai phát triển lâm nghiệp
Hiên trạng diện tích đất đồi núi cha sử dụng của thành phố còn rất lớn 3.923,4 ha. Trong đó đất có khả năng phát triển trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng có thể đạt tới 3.500 ha căn cứ vào điều kiện thực tế về đất đai và định hớng phát triển có thể phân thành các vùng nh sau:
- Trồng rừng phòng hộ (RT2) tại khu vực sông Diễn Vọng với diện tích khoảng 1.300 ha.
- Trồng rừng bảo hộ môi trờng sinh thái mỏ (RT3) với diện tích khoảng 700 ha.
- Trồng rừng phòng hộ ven biển (RT4) khoảng 150,0 ha
- Trồng rừng sản xuất khu vực phía tây thành phố thuộc 2 xã Đại Yên,Việt Hng khoảng 450 ha.
- Trồng rừng phòng hộ hồ Yên Lập khoảng 900 ha.
2.5. Tiềm năng đất đai phát triển, xây dựng, mở rộng đô thị và các khu dân c nông thôn. dân c nông thôn.
Trên cơ sở đánh giá quỹ đất đai của thành phố, thực trạng xây dựng và phát triển đô thị trong những năm vừa qua, căn cứ chiến lợc phát triển kinh
tế, xã hội của tỉnh và thành phố. Đất đai để mở rộng các khu đô thị mới, các khu tái định c, các khu dân c nông thôn... đều đảm bảo về không gian. Tuy nhiên với điều kiện đặc thù về địa hình của thành phố, việc tạo lập mặt bằng để xây dựng đô thị, khu tái định c rất tốn kém, phải san đồi, gạt núi, lấp biển, xây kè và gia cố nền đất với một khối lợng lớn, trên diện tích rộng mới đảm bảo nhu cầu phát triển trong giai đoạn tiếp theo. Vì vậy cần có giải pháp hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả trong việc sử dụng đất, mặt khác cần có biện pháp nâng cao hệ số sử dụng đất, tận dụng không gian, xây dựng nhà cao tầng (theo kiến trúc) khai thác đất trong khu dân c cũ để tự giãn, chuyển nhợng đất đai đúng chính sách, tránh thất thu ngân sách Nhà nớc.
II. Quan điểm khai thác sử dụng đất
Đất đai là tiền đề cho mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng an ninh... Vì vậy, việc khai thác sử dụng đất phải luôn phù hợp và gắn liền với định hớng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Phải phát huy đợc nguồn lực, lợi thế của các địa phơng trên cơ sở, điều kiện cụ thể của đất đai, đồng thời phải phù hợp với chiến lợc phát triển chung của thành phố của tỉnh và vùng.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, quan điểm đất đai của thành phố là: - Khai thác triệt để quỹ đất hiện có, sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao bằng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tận dụng không gian xây nhà cao tầng ở các đô thị và khu công nghiệp, du lịch. Đảm bảo nguyên tắc sử dụng đất đúng mục đích.
- Dành quỹ đất thoả đáng, đúng vị trí cần thiết để xây dựng và phát triển các khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch, dịch vụ... khai thác tốt tiềm năng sẵn có của thành phố, hình thành các khu công nghiệp tập trung để sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh giao thông, điện, n- ớc... và các công trình phúc lợi xã hội. Phát triển công nghiệp trên cơ sở gắn kết sự hình thành và phát triển các khu đô thị mới, các vùng kinh tế tập trung
tạo thành sự liên kết hài hoà giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, giữa sản xuất và thị trờng tiêu thụ.
- Quy hoạch bố trí lại các khu đô thị, khu dân c nông thôn hiện có, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xứng đáng với nhu cầu phát triển của thành phố đô thị loại II, dành quỹ đất quy hoạch khu tái định c đáp ứng nhu cầu ăn ở sinh hoạt của nhân dân khi trng dụng đất cho các dự án phát triển. Chấm dứt tình trạng giao đất dân c manh mún, không có quy hoạch.
- Duy trì và bảo vệ quỹ đất nông nghiệp hợp lý, xây dựng bố trí sử dụng theo hớng phân vùng chuyên canh, sản xuất hàng hoá, gắn liền với thị trờng và công nghiệp chế biến. Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất hợp lý.
- Quản lý, bảo vệ và chăm sóc tốt vốn tài nguyên rừng hiện có. Tích cực khai thác đất cha sử dụng để tái tạo, trồng rừng mới, tăng độ che phủ của rừng. Bảo vệ môi trờng sinh thái bền vững, bảo vệ nguồn nớc, di sản thiên nhiên thế giới và các di tích lịch sử văn hoá khác...
- Khai thác sử dụng đất đai cần phải coi trọng mục tiêu quốc phòng- an ninh. Dành quỹ đất đúng vị trí, địa điểm, thuận lợi đủ diện tích cho các lực l- ợng vũ trang, bồ đội biên phòng, công an sử dụng vào mục đích an ninh quốc gia theo quy hoạch đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
III. Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý sửdụng đất đai ở thành phố Hạ Long