III. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính:
2. Những tồn tại và nguyên nhân:
2.1. Những tồn tại:
2.1.1. Khả năng cạnh tranh của công ty ngày càng bị gay gắt:
Thực tế đối với Việt nam, lĩnh vực tin học còn khá mới, việc kinh doanh trong lĩnh vực này cũng vậy. Trong các năm 1997-1998, tin học bắt đầu phát triển mạnh tại Việt nam, đặc biệt phần cứng, sự bùng nổ này đã đem lại lợi nhuận khổng lồ cho những doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này. Các doanh nghiệp gặp ít sự cạnh tranh, hàng hoá hầu nh không bao giờ có tình trạng tồn kho. Nhng sang đến năm 1999, tình hình đã khác. Rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này, sự cạnh tranh bắt đầu rõ rệt. Những nhà sản xuất máy vi tính tìm thị trờng và Việt nam nằm trong tầm ngắm của họ, đại lý mọc lên ở khắp nơi tập trung ở hai thành phố chính là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. FPT chủ yếu kinh doanh máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của hai hãng nổi tiếng thế giới là Compaq và IBM. Sản phẩm của hãng giá khá cao, so với túi tiền của ngời dân bình thờng Việt nam nh vậy là không phù hợp. Bên cạnh đó các hãng máy tính Đông Nam á có giá vừa phải, chất lợng khá tốt, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Do đó trong mấy năm trở lại đây lợng khách hàng là hộ gia đình không tăng cho dù có rất nhiều chơng trình khuyến mãi.
2.1.2. Khó khăn về mặt hàng nhập khẩu:
Mặt hàng máy vi tính là loại sản phẩm công nghệ cao, không phải nớc nào cũng sản xuất đợc, những loại máy tính có khi chỉ có Mỹ sản xuất, vì mục đích chính trị mà không cho những nớc chẳng hạn nh Việt nam đợc phép nhập. Mặc dù rất muốn nhập những loại supercomputer này, nhng FPT đành chịu. Nếu nói là với mục đích kinh doanh sản phẩm độc chiêu thì không thể.
Do chủ yếu nhập trực tiếp với t cách là đại lý nên FPT trong tình trạng thụ động khi muốn mở rộng mặt hàng kinh doanh, do đó hợp đồng bị huỷ bỏ và trong đó có một phần trách nhiệm của công ty.
2.1.4. Số ngày tồn kho bình quân vẫn cao:
Bảng 8 : Số ngày tồn kho bình quân trong các năm 1997-2000 Đơn vị: ngày
Năm 1997 1998 1999 2000
Số ngày tồn 30 25 25 24
Nguồn: FPT
Nhìn vào bảng trên ta thấy số ngày tồn kho hàng nhập về của FPT giảm từ 30 ngày vào năm 1997 xuống còn 24 ngày vào năm 2000 nhng chậm, con số 24 vẫn còn khá cao và sản phẩm máy vi tính nằm trong số đó. Các phụ kiện cũng vậy, hình dáng, tính năng liên tục thay đổi và giá thì cũng ngày càng giảm, tồn kho ngày nào là ảnh hởng hiệu quả kinh doanh của công ty ngày đó. Máy vi tính thay tốc độ xử lý rất nhanh, cứ 18 tháng tốc độ lại tăng lên gấp đôi đồng thời giá giảm khoảng 30%, tình hình này giữ liên tục trong 30 năm qua trên thị trờng thế giới. Có nghĩa rằng tình trạng tồn kho đối với loại sản phẩm này là khá nguy hiểm.
2.1.5. Công tác nghiên cứu thị trờng còn bị hạn chế:
Kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu là vô cùng quan trọng đối với hoạt động hàng nhập khẩu. Qua các năm nhìn chung kinh doanh hai mặt hàng trên phát triển nhng bắt đầu có xu hớng tăng chậm lại, không thể nói là không đáng quan tâm khi tốc độ tăng qua các năm ở mức 30%. Thị trờng miền Trung và các vùng khác hầu nh công ty còn bỏ ngỏ, công tác nghiên cứu thị trờng cha đợc thực hiện tốt, điều này cũng làm cho cơ hội mở rộng thị trờng chững lại. Những đại lý ở xa vẫn cha có đợc sự u đãi hơn trong thời hạn thanh toán và giảm giá, việc đòi hỏi thanh toán ngay đối với các đại lý trừ những đại lý lớn hoặc có mối quan hệ đặc biệt đã làm ảnh hởng tới công tác bán hàng của FPT. Công ty đã có hệ thống kênh phân phối rất tốt và đa dạng, song hiện nay mặc dù đã lập kế hoạch phân phối nhng vẫn còn trong tình trạng sơ lợc, cha lên đợc kế hoạch phân phối cụ thể.
2.1.6. Thông tin liên quan đến các kênh phân phối cha đợc cập nhật:
Với kênh phân phối của công ty hiện nay đòi hỏi phải có thông tin có tính chính xác cao về các đại lý nhng nhìn chung thông tin và danh sách các đại lý có khi không cập nhật. Nhiều đại lý đã rút khỏi thị trờng nhng danh sách vẫn còn tên và ng- ợc lại. Hiện nay công ty luôn có những bảng báo giá hàng tuần, hàng tháng cho khách hàng nhng nhiều khi chúng đến tay họ chậm hoặc không đến. Cạnh tranh quyết liệt trong phân phối, nhiều đối thủ cạnh tranh khác cũng tiến hành nhập hàng trực tiếp, họ lợi dụng sơ hở của FPT trong thời gian trễ giữa hai lô hàng để tung ra bán, vào thời điểm đó có thể bán với giá cao hơn của FPT.
2.1.7. Chi phí vận chuyển còn cao, cán bộ thực hiện công tác nhập khẩu còn mỏng:
Trong vấn đề nhập khẩu, chi phí vận chuyển khá quan trọng, đó là phần chi phí ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Hiện nay, FPT chủ yếu nhập khẩu máy vi tính từ Singapo nhng phụ kiện một số phải nhập từ Mĩ chuyên chở bằng đờng hàng không, chi phí khá đắt, vận chuyển của công ty gồm cả hàng không và đờng biển, điều này đòi hỏi cán bộ phụ trách mảng này phải có kinh nghiệm và nghiệp vụ khá vững trong khi số lợng phụ trách phần này còn khá mỏng và nghiệp vụ không phải tất cả đều cao.
2.1.8. Khó khăn về đồng tiền thanh toán:
Thực tế, FPT chủ yếu kinh doanh mặt hàng nhập khẩu trong đó đa phần là những mặt hàng liên quan đến tin học nh máy vi tính và phụ kiện máy vi tính đòi hỏi thanh toán bằng USD trong khi khoản thu ngoại tệ từ xuất khẩu phần mềm rất ít mà khách hàng thanh toán cho công ty lại là đồng Việt nam. Rõ ràng rằng lợng phí trả cho chuyển đổi ngoại tệ quả là không nhỏ khi mà đồng USD vẫn khá cao so với VND.
2.1.9. Chính sách thuế của nhà nớc đối với phụ kiện máy vi tính còn cao:
Theo quy định mới thì thuế nhập khẩu đánh vào máy vi tính toàn bộ là 5%, trong khi phụ kiện là 10%, nhu cầu trong nớc về phụ kiện máy vi tính tăng nhng không đợc u đãi về thuế làm ảnh hởng tới lợi nhuận kinh doanh mặt hàng này.
Nguyên nhân của những tồn tại trên thì có nhiều nhng chủ yếu là các nguyên nhân sau: