Phơng pháp gia công, sửa chữa

Một phần của tài liệu đồ án tot nghiep máy xúc tải volvo l70c (Trang 84 - 88)

b. Xy lanh nghiêng gầu.

5.4.2 Phơng pháp gia công, sửa chữa

Sửa chữa trục cơ gồm các công việc nắn trục , mài và hàn đắp nếu mòn nhiều. Nắn trục nhằm loại bỏ độ cong của trục trớc khi mài. Có thể nắn bằng tải trọng tĩnh và bằng biến cứng má trục. Khi nắn bằng tải trọng tĩnh sử dụng máy ép thuỷ lực để tạo tải. Trục đợc đặt lên chống tâm ( hoặc giá chữ V). Thoạt đầu uốn trục một lợng bằng 10 lần độ cong trục, sau đó quay trục đi 1800 nắn đến đọ đảo cho phép nhỏ hơn 0,05mm. Sau khi nắn nguội cần xử lý nhiệt ( đốt nóng đến 180 – 200o C và giữ trong khoảng thời gian 5 – 6 giờ và kiểm tra xem có bị nứt không). Để nắn trục bằng biến cứng dùng búa hơi đầu tròn (R = 5mm) gây biến cứng má trục để nhận đợc độ dịch trục cần thiết. Phơng pháp này áp dụng đối với trục có độ đảo 0,03%-0,05% so với chiều dài trục. Bản chất của phơng pháp này là dùng búa va đập tạo ra lực với tần số và trị số xác định tác dụng vào má trục là nơi không chịu ứng suất làm việc.

Do biến dạng dẻo tại đó là cục bộ nên ứng suất d kéo tại tiết diện nguy hiểm gây giảm độ bền mỏi không có. Tuỳ theo hớng uốn của trục mà vị trí tác dụng lực sẽ thay đổi. Tại một chỗ không đợc va đập quá 3 – 4 lần. Phơng pháp này có độ chính xác cao và độ ổn định hình dáng tốt hơn.

Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 - Trang 84 -

Trục khuỷu động cơ là loại trục mà các trục của chúng không đồng tâm. Những bậc trục trùng với tâm quay của trục là cổ chính và các bậc trục lệch tâm đợc lắp với lỗ tay biên là cổ biên.

Khi gia công cổ biên của trục khuỷu có hai cách gá:

+ Cách thứ nhất: gá lệch cổ chính để đa tâm cổ biên về tâm quay của trục chính. Nh vậy, phải gá tâm cổ chính lệch khỏi tâm trục chính một đoạn bằng khoảng cách giữa hai tâm của cổ biên và cổ chính. Nhng muốn đa tâm cổ biên về đúng tâm quay của trục chính máy, ngoài việc đánh lệch cổ chính còn phải định vị góc xoay.

Trong sản xuất hàng loạt thờng hay dùng một điểm tì nữa trên khuỷu để khống chế góc xoay đó. Điểm tì này thờng là mặt vát trên má khuỷu, hoặc lỗ tâm khoan trên má khuỷu, hoặc lợi dụng một lỗ nhỏ ở mặt đầu bích của trục khuỷu.

+ Cách thứ hai: Trục khuỷu quay quanh tâm cổ chính. Dao đợc gá trên hai trục khuỷu mẫu quay đồng bộ với trục khuỷu gia công. Cách gá này đợc thực hiện trên những máy chuyên dùng. (hình 5-6)

Dao cắt đợc lắp trên xe dao gắn liền với hai trục khuỷu mẫu đặt song song với trục khuỷu cần gia công, quay cùng chiều và đồng bộ với trục khuỷu cần gia công. Khi chúng quay thì mũi dao vạch lên quỹ đạo II còn tâm của cổ biên có quỹ đạo I. Nh vậy khi trục khuỷu quay hết một vòng thì dao cũng hết chu vi cổ biên. Bằng phơng pháp này tất cả các cổ biên đợc gia công cùng một lúc mỗi khi cổ biên của trục khuỷu mẫu có lắp một xe dao để gia công cổ biên tơng ứng.

II I 4 3 2 1

Hình vẽ 5-7. Sơ đồ tiện cổ biên bằng cách gá dao trên hai trục khuỷu mẫu

1. Trục khuỷu gia công ; 2,3. Trục khuỷu mẫu ; 4. Dao cắt I. Quỹ đạo chuyển động của tâm cổ biên

II. Quỹ đạo chuyển động của tâm cổ biên

Khi gia công cổ biên nên chọn chế độ cắt thấp hơn khi gia công cổ chính. Do lực cắt và lực kẹp chiều trục của mũi tâm trục khuỷu dễ bị uốn do đó cần chống uốn bằng đai kẹp hoặc bulông kiểu bích để giữ chi tiết không bị biến dạng trong quá trình gia công.

c)b) b)

a)

Hình vẽ 5-8. Sự biến dạng của trục khuỷu và biện pháp chống uốn

Ngoài ra còn có thể phay trên máy chuyên dùng với phay đĩa đờng kính ∅ = 450 – 1100 mm, răng chắp hợp kim cứng.

Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 - Trang 86 -

21 1

Hình vẽ 5-9. Sơ đồ phay cổ biên

1. Dao ; 2. Trục khuỷu

Khi gia công tinh cổ biên thờng dùng phơng pháp mài trên máy mài trục khuỷu chuyên dùng hoặc trên máy mài tròn ngoài với đồ gá thích hợp.

Cách gá đặt giống nh tiện. Mỗi lần định vị khi mài có thể gia công đợc các cổ biên cùng đờng tâm. Sau khi mài đợc các cổ biên cùng đờng tâm lại phải phân độ đi một góc thích hợp để gia công các cổ biên cùng đờng tâm khác.

Khi mài do đá mài tiến dao ngang nên lực cắt lớn, để tránh biến dạng tại vị trí đối diện với đá phải dùng các vấu tì đỡ vào cổ biên. Đây là biện pháp cần thiết khi mài các cổ trục. Các cổ trục có thể gia công theo cốt hoặc không theo cốt sửa chữa tuỳ theo việc cung cấp bạc thay thế. Các cổ mòn nhiều nhất sẽ đợc mài trớc, mài từ giữa ra hai đầu, cổ chính mài trớc, cổ biên mài sau.

Bởi vì cổ chính mòn ít hơn cổ biên, nên có thể chọn một số bề mặt chuẩn trên cổ chính để làm chuẩn gá (chuẩn định vị) nh mặt công tác ở 2 đầu trục hoặc lỗ dới ổ bi. Sau đó sơ bộ kiểm tra những bề mặt ít mòn hoặc không mòn nh bề mặt trụ lắp ráp với bánh răng trục cơ và bề mặt ngoài của bích lắp bánh đà.

Quy trình mài gồm 2 giai đoạn: Mài thô và mài tinh

- Mài thô: cho đá mài từng lớp một (để đá mòn đều) với độ sâu cắt lớn.

- Mài tinh: cho đá chạy dọc (thờng gọi là mài rê) đảm bảo độ nhẵn toàn bề mặt. Trớc khi mài cần bít kín lỗ dầu. Lợng d gia công sau khi mài là 0,004 – 0,005 mm để đánh bóng. Trớc khi đánh bóng cần vát lỗ dẫn dầubôi trơn.

Sau khi mài và đánh bóng trục cơ phải rửa sạch trục, rãnh dầu. Trục cơ sau khi mài phải đợc cân bằng động

4

3 1

2

Một phần của tài liệu đồ án tot nghiep máy xúc tải volvo l70c (Trang 84 - 88)

w