b. Xy lanh nghiêng gầu.
5.4 Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và gia công 1 Phơng pháp kiểm tra
5.4.1 Phơng pháp kiểm tra
Dựa trên các dạng hỏng của trục khuỷu nh nứt, mòn (col và ovan), cong hoặc gãy mà có phơng pháp phục hồi dựa trên khả năng gia công của các máy công cụ và chất lợng của chi tiết sau khi gia công, phục hồi.
Đối với dạng nứt, gãy trục khuỷu có 3 phơng pháp xác định h hỏng: + Quan sát bằng mắt thờng
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 - Trang 82 -
+ Bằng thiết bị siêu âm
+ Bằng thuốc thử (thuốc chỉ thị màu)
Tại Công ty xi măng Bút Sơn thờng dùng phơng pháp xác định h hỏng bằng thuốc thử vì đây là phơng pháp ít tốn kém nhng đảm bảo độ chính xác, có thể xác định ngay chiều dài vết nứt, gãy. Khi trục khuỷu hỏng ta tháo trục và đem lau sạch dầu mỡ, sau đó dùng thuốc nền Byco Test D30 (màu trắng) phun đều lên bề mặt chi tiết bị nứt, gãy. Sau khoảng thời gian từ 5 – 10 phút khi khô bề mặt thì lại phun thuốc thử Byco Test RP20 (màu đỏ) lên vị trí nứt, gãy khi đó thuốc thử Byco Test RP20 (màu đỏ) ngấm xuống vết nứt thể hiện đúng kích thớc, chiều dài vết nứt.
Đối với trục khuỷu bị mòn là dạng thờng gặp do đó phơng pháp xác định độ col, ovan bằng các thớc panme có độ chính xác 0,01 mm
- Đo độ col, ovan trên đoạn trục chính, cổ biên:
Để kiểm tra sự biến dạng cong và xoắn của trục khuỷu, ta sử dụng các đồ gá kiểm tra gồm bàn rà, khối V định vị và đồng hồ so. Để đảm bảo chính xác, chân đồng hồ phải tì vào chỗ không mòn trên cổ trục (gần sát góc lợn nối trục và má khuỷu hoặc chính giữa trục ứng với rãnh xẻ chứa dầu trên bạc).
Ovan = φ'1 − φ'2
φ'2
φ'1
Col = φ1 − φ2
φ1 φ2
Hình vẽ 5-5. Kiểm tra độ col, ovan của trục khuỷu
Kiểm tra độ cong của trục có thể thực hiện bằng cách dùng dỡng đo khoảng cách phía trên và phía dới của hai má khuỷu (áp dụng cho loại trục có má khuỷu đợc gia công chính xác).
41 1
32 2
Hình vẽ 5-6. Phơng pháp kiểm tra trục khuỷu
1,4. Khối V ; 2. Trục khuỷu kiểm tra ; 3. Đồng hồ so