b. Xy lanh nghiêng gầu.
4.2.1 Nguyên lý làm việc
Hệ thống lái đợc dùng để điều khiển (lái) các bánh trớc trong quá trình làm việc. Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái đợc nêu trên hình vẽ 4 -6. Hệ thống lái có thể chia làm hai bộ phận. Hệ thống dẫn hớng và hệ thống lái.
Hệ thống lái đợc sử dụng cùng với hệ thống mở rộng lu lợng. Từ “mở rộng lu lợng” mang ý nghĩa là sự biến đổi lu lợng của hệ thống dẫn hớng đợc nhân lên theo tỷ lệ tuyến tính nào đó thành sự biến đổi lu lợng trong xy lanh lái nhằm mục đích sử dụng mạch có áp suất thấp và lu lợng nhỏ điều khiển đ- ợc mạch có áp suất cao và lu lợng lớn. Điều này giúp cho lái xe thao tác êm và nhẹ, năng lợng của hệ thống đợc dùng đầy đủ cũng nh có độ tin cậy cao.
- Chiều dài ngắn nhất của xy lanh piston là: 720 mm - Hành trình của piston là 370 mm - Đờng kính trong xy lanh D3 = 63 mm 8 7 6 5 4 3 1 2 9 10 11 12 Hình 4-6. Xy lanh lái
1. ống bơm, thoát dầu 2. Phớt dầu 3. Bề mặt xy lanh 4. Thân xy lanh 5. Piston 6. ống bơm, thoát dầu 7. Gioong hình chữ O 8. Mút đệm 9. Vòng đệm
10. Gioong hình chữ O 11. Vòng đệm chắn dầu 12. Cán piston
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 - Trang 66 -
1 210 10 9 11 125 3 4 6 7 8
Hình 4-7. Sơ đồ thủy lực hệ thống lái.
1. Thùng dầu 2. Bơm dầu thuỷ lực 3. Van trung tâm 4. Điều khiển áp suất 5. Van xả khi áp suất max 6. Van điều khiển lái 7. Khối van chống sốc 8. Xy lanh lái 9. Van hồi dầu có áp 10. Lọc dầu hồi 11,12. Van dùng cho bộ gá thuỷ lực khác
Nguyên lý vận hành của hệ thống lái nh sau: Khi đa xe nghiêng sang trái hoặc phải 1 góc nào đó thì bơm dầu số 2 sẽ lái đồng thời đa dầu cao áp qua van trung tâm số 3 đến bộ phận điều khiển lái và van điều khiển lái số 6. Do khi di chuyển thì sự ổn định của góc lái là rất nhỏ cho nên hệ thống lái có bộ van chống sốc để khi thay đổi góc lái dầu qua van điều khiển sẽ đợc bơm 1 cách hợp lý. Dầu cao áp qua các đờng ống đồng thời 1 bên vào phía trớc xy lanh bên trái (hoặc bên phải) còn đờng kia vào phía sau xy lanh bên phải (hoặc bên trái) hoặc ngợc lại. Do cần piston ra vào cho nên dầu hồi xy lanh trái, phải tự chảy về qua van hồi. Khi đó cần xy lanh hớng cho bánh xe hớng sang trái thực hiện đa xe sang phía trái.
4.3 Hệ thống phanh
4.3.1 Nguyên lý làm việc
Hệ thống phanh là hệ thống thuỷ lực trong xe, do đó dầu thuỷ lực, bơm, van điều khiển cũng đợc sử dụng chung. Dầu đợc hút qua bơm số 6 rồi đợc đa qua van trung tâm số 4. Van trung tâm là hệ thống 2 chiều vì khi ta đạp phanh chân, kết nối với bộ phận đóng điện bình ác quy vào bơm. Đồng thời bơm dầu hoạt động thì van trung tâm mở nhờ áp suất cao của dầu, nhng trong đó có một số van đợc mở bằng điện từ (luôn đóng nhờ lực lò xo ép).
Dầu thuỷ lực qua các ống tác động lên bề phía sau các đĩa phanh, ép chúng lại gây ra ma sát ớt, làm giảm tốc độ các mayơ và làm giảm tốc độ của xe. Trong trờng hợp nếu hệ thống thuỷ lực gặp sự cố nh thủng đờng ống, bơm dầu hỏng .v.v để đảm bảo an toàn trên xe có lắp bộ phận phanh tay số 8 tác… động vào bánh răng chuyển động cầc trớc của xe, giảm tốc độ của xe. Nhằm đảm bảo an toàn cho ngời lái và xe trong quá trình vận hành.
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 - Trang 68 -
Hình 4-8. Hệ thống phanh trên máy xúc Volvo L70C
1. Phanh ớt 2. Bàn đạp phanh 3.Đèn báo phanh áp suất thấp 4. Van trung tâm 5. Thùng dầu thuỷ lực 6. Bơm dầu thuỷ lực
7. Bình ắc quy 8. Bộ phận phanh tay