Trong những năm gần đây, dư luận xã hội đã đặt ra vấn đề cần cĩ nhiều bộ SGK hơn là chỉ xây dựng một bộ SGK đầy đủ nhất. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chính vì quy định nội dung học tập chỉ dựa vào một cuốn SGK duy nhất cho nên cuốn sách đĩ mặc nhiên cĩ một ví trí quá lớn lao. Trong thực tế, quan niệm về một cuốn SGK “tốt nhất” sẽ vơ tình loại trừđi vị trí đáng cĩ của những cuốn sách tốt khác. Chương trình học nên quy định một cuốn sách nào đĩ là cốt lõi và cho phép tham khảo những sách khác với điều kiện cuốn sách đĩ đáp ứng được yêu cầu chung về SGK, chương trình mơn học và việc thi cử. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề này khơng phải đơn giản, cần cĩ thời gian và điều kiện nhất định. Sau đây, chúng tơi xin trao đổi một số ý kiến liên quan đến vấn đề này.
Cho đến nay chúng ta đang thực hiện theo chương trình kín do đĩ khơng cần nhiều bộ SGK cho một bộ mơn, để biên soạn nhiều bộ SGK thì phải cĩ chương trình mở.
Để cĩ thể tiến hành biên soạn nhiều bộ SGK thì trước hết Luật Giáo dục phải được điều chỉnh. Vì hiện nay Luật Giáo dục quy định: “Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, duyệt sách giáo khoa để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong giảng dạy, học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thơng, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng và sách giáo khoa” [9, tr.16].
Khi biên soạn nhiều bộ SGK theo một chương trình giáo dục sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy cần phải dự tính trước như: vai trị, năng lực quản lí của cấp cĩ thẩm quyền liên quan phải khác trước; quyền lợi của Nhà xuất bản và quyền lợi của tác giả SGK. Do đĩ, cần phải cĩ những quy định cụ thểđối với tất cả các Nhà xuất bản, tổ chức xã hội tham gia làm việc này.
Khi cĩ nhiều bộ SGK được phép đưa vào sử dụng thì chúng ta cũng cần quan tâm đến số phận của những bộ SGK này và SGK hiện hành. SGK hiện hành sẽ tiếp tục được sử dụng như thế nào trong thực tế dạy và học. Và cĩ thể xảy ra tình trạng sản phẩm mới khơng được chọn dùng.
Chủ trương biên soạn nhiều bộ SGK trên cơ sở một chương trình chuẩn là một chủ trương lớn rất cần cĩ những quy định pháp lí, sự đầu tư trí tuệ và kinh phí để tạo điều kiện cho các đơn vị triển khai. Đưa ra một số ý kiến trên, chúng tơi khơng phải khơng đồng tình với xu thế cĩ nhiều bộ SGK từ một chương trình chuẩn. Nhưng để xu hướng này thành hiện thực chúng ta phải cĩ sự chuẩn bị. Tiếp cận kiến thức theo hướng mở rõ ràng là một thách thức.
Trong gần 20 năm qua, chúng ta chưa cĩ được một bộ Chương trình – SGK hội đủ các yếu tố đảm bảo những kiến thức cơ bản cĩ hệ thống, tiên tiến, hiện đại. Những cải cách, đổi mới nội dung chương trình và SGK diễn ra liên tục và kéo dài gây nên nhiều rắc rối cho nhà trường và xã hội. Do đĩ, chúng ta cần đầu tư thích đáng vào Chương trình – SGK, phải cĩ một bộ Chương trình – SGK ổn định
tương đối ở các cấp để đảm bảo chất lượng giáo dục. Nội dung học tập cần quy định phần kiến thức nào là bắt buộc và phần nào chỉ là kiến thức cơng cụ. Cần chú ý nâng cao tính hấp dẫn của bộ SGK phổ thơng sao cho dễ hiểu, dễ nhớ, khơng cịn là những cuốn sách nặng nề, ơm đồm, nhồi nhét kiến thức. Cần rà sốt và mạnh dạn cắt bỏ những nội dung chưa cần thiết, tinh giản nội dung. Các kiến thức cơ bản được trình bày một cách đơn giản nhất, gần gũi và cĩ lợi ích thiết thực nhất. HS học ít hơn nhưng nhớ và hiểu được cịn hơn học nhiều mà chẳng hiểu bao nhiêu. Phân phối chương trình sao cho hợp lí hơn, tạo điều kiện cho GV và HS đổi mới phương pháp dạy – học. Trên cơ sở đĩ, cần xem xét lại khái niệm “chuẩn” và “nâng cao” của hai bộ sách phân ban hiện nay. Yêu cầu chính của bộ nâng cao là mở ra được các hướng nghiên cứu sâu hơn chứ khơng phải cĩ nhiều nội dung hơn. Chúng ta nên tham khảo cách làm chương trình và SGK của các nước cĩ nền giáo dục phát triển.
Cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho GV cịn thiếu thực tiễn và kém hiệu quả. Ngay trong đợt tập huấn thay SGK lớp 12 vừa qua, nhiều bài báo cũng đã nĩi lên tính chưa khoa học trong cơng tác này như: Sách bồi dưỡng giáo viên quá cẩu thả của Châu Lệ. Đặc biệt là bài Tập huấn hay “cưỡi ngựa xem hoa”? của PGS.TS Trần Hữu Tá. Bài báo đã chỉ ra nhiều bất cập trong khâu tổ chức của vụ chức năng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Để việc bồi dưỡng thay SGK cho GV thực sự cĩ hiệu quả, PGS.TS Trần Hữu Tá đề nghị việc chuẩn bị cần chu đáo, kỹ lưỡng, khoa học hơn.
Đổi mới chương trình và SGK, phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực đội ngũ GV phải đi cùng với đổi mới và nâng cao thái độ học tập của HS. Việc xây dựng, bồi dưỡng thái độ, động cơ và phương pháp học tập đúng đắn phải là cái gốc của mọi vấn đề. Để HS làm việc cĩ hiệu quả với SGK nĩi riêng và tài liệu nĩi chung, điều quan trọng là phải bồi dưỡng cho HS ngày càng tự lực tiến hành các hoạt động sau: tìm thơng tin (thơng qua mục lục), tiếp nhận thơng tin (đọc các đoạn văn, xem hình vẽ, tra cứu từ ngữ…), định hình thơng tin (gạch chân các ý quan trọng, gia cơng thành các ý…), xử lí thơng tin theo mục đích đặt ra, vận dụng thơng tin trong phạm vi nhất định (trả lời câu hỏi, thảo luận, báo cáo…).
Hướng dẫn HS sử dụng SGK, GV cần chú ý: sự chuẩn bị của HS để làm việc với SGK là quan trọng, GV phải giao cho HS dưới dạng một nhiệm vụ học tập bằng cách trả lời các câu hỏi. Kích thích HS ý thức làm việc với SGK qua việc tìm, tiếp nhận và xử lí thơng tin. Trong giai đoạn mỗi HS làm việc tự lực với SGK, GV cần phải lưu ý HS xác định mục đích làm việc, đánh dấu những vấn đề khơng hiểu để trao đổi với GV, thâu tĩm nội dung các đoạn đã đọc trong SGK, rút ra những phát biểu cơ đọng cho việc hồn thành nhiệm vụ được giao. Ở giai đoạn kiểm tra, đánh giá làm việc với SGK của HS, GV phải kiên nhẫn sửa chữa những cái sai, bổ sung những cái chưa đầy đủ. Qua đĩ hình thành và phát triển kỹ năng tự làm việc với SGK cho HS.
Các trường sư phạm nên sớm đưa chuyên đề “phương pháp làm việc với SGK” vào chương trình học của sinh viên.