Bài học về lí thuyết

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa và phương pháp làm việc với sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 39 - 42)

Cấu trúc bài học lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn trong hai bộ sách Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao thường theo các mục sau :

Tên bài học: tên bài học Tiếng Việt và Làm văn hàm chứa nội dung tồn bài. Bài học lí thuyết là loại bài hình thành kiến thức và kỹ năng mới. Nội dung của những bài này chưa được dạy hoặc chưa được đề cập một cách trực tiếp trong chương trình Ngữ văn ở THCS.

Kết quả cần đạt: nêu những yêu cầu HS cần đạt được về kiến thức và kĩ năng qua bài học. Giống như mục Kết quả cần đạt trong cấu trúc bài đọc văn, Kết quả cần đạt trong cấu trúc bài học lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn được viết ngắn gọn, trình bày dưới hình thức đĩng khung. Nội dung của mục này thường đề cập đến hai yêu cầu mà HS phải đạt được sau mỗi bài học. Ví dụ 1, Kết quả cần đạt cho bài Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (mơn Tiếng Việt, sách Ngữ văn 10): về kiến thức “Nắm được các khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ

bản của nĩ”; về kỹ năng “Nâng cao kỹ năng phân tích và sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngơn ngữ sinh hoạt”. Ví dụ 2, bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu (mơn Làm văn, sách Ngữ văn 10 nâng cao), nội dung Kết quả cần đạt bao gồm hai ý chính: “Hiểu được vai trị và tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một văn bản” và “Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để thể hiện thái độ và tình cảm khi viết”.

Kết quả cần đạt mang tính bắt buộc, GV và HS trước khi chuẩn bị soạn bài cần phải đọc kĩ, hướng mọi hoạt động học tập vào Kết quả cần đạt.

Nội dung bài học: trình bày một cách ngắn gọn nội dung lí thuyết của bài học.

Mục tiêu của phần Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 10 là nhằm hình thành một số kiến thức về ngơn ngữ nĩi chung và tiếng Việt nĩi riêng trên cơ sở những kiến thức đã cĩ ở THCS. Nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Việt khi nĩi, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội văn bản khi nghe, khi đọc. Bồi dưỡng tình cảm yêu quý tiếng Việt, thái độ tơn trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Nguyên tắc mục tiêu của phần Làm văn trong chương trình Ngữ văn 10 là giúp HS biết nhận diện các kiểu văn bản, biết phân tích và đánh giá các văn bản theo đặc trưng, biết tạo ra các văn bản thơng dụng đã học.

Với những mục tiêu trên, bài học lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn trong hai bộ sách Ngữ văn 10

Ngữ văn 10 nâng cao được lựa chọn, trình bày khơng phải dưới hình thức cĩ sẵn mà HS phải được làm việc, hoạt động học tập và tự rút ra kiến thức.

Cùng một nội dung bài học nhưng cách khai thác vấn đề giữa sách Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao tương đối khác nhau. Chẳng hạn, bài Trình bày một vấn đề, SGK Ngữ văn 10, gợi ý cách trình bày một vấn đề bằng hệ thống câu hỏi sau: bắt đầu trình bày “Bước lên diễn đàn như thế nào ? Cĩ nên vội vàng, hấp tấp trình bày ngay khơng ?”, “Chào cử tọa và tự giới thiệu (nếu cần) bằng những lời lẽ và cử chỉ nào ?”; trình bày nội dung chính “Bắt đầu nội dung thứ nhất như thế nào ?”, “Làm thế nào để chuyển ý từ nội dung này sang nội dung khác ?”, “Người nghe cĩ phản ứng như thế nào ? Cần điều chỉnh nội dung, cách nĩi và tư thế, điệu bộ của mình ra sao ?”; kết thúc “Tĩm tắt, nhấn mạnh một số ý”, “Cám ơn người nghe”. Sách Ngữ văn 10 nâng cao, đưa ra các bước cần chuẩn bị để trình bày một vấn đề với ba nội dung: xác định đề tài và đối tượng, xác định nội dung cơ bản và phạm vi tư liệu, lập đề cương cho bài phát biểu, trình bày. Hai nội dung đầu được khai thác bằng các câu hỏi. Nội dung thứ ba là những chỉ dẫn vềđề cương một bài phát biểu. Đề cương bài phát biểu thường gồm ba phần : mở đầu “nêu vấn đề”; nội dung cơ bản “Lần lượt trình bày những nội dung chính theo một thứ tự hợp lí. Khi trình bày, kết hợp một cách hài hịa giữa dẫn chứng và lí lẽ, tư liệu và phương tiện,…”; kết thúc “Tĩm tắt các nội dung đã trình bày; khẳng định ý nghĩa, vai trị và tác dụng của vấn đề vừa trình bày; gợi ra cho người nghe những suy nghĩ và hành động thiết thực. Nhìn chung, ở bài học này sách Ngữ

văn 10 chú ý đến hình thức trình bày cịn sách Ngữ văn 10 nâng cao đề cập nhiều tới nội dung trình bày.

Cùng một bài học mỗi bộ sách khai thác ở các gĩc độ khác nhau, để làm phong phú cho bài giảng, GV dạy chương trình chuẩn cần tham khảo thêm chương trình nâng cao và ngược lại.

Ghi nhớ: nêu lên nội dung chính mà HS phải ghi nhớ

Phần này được viết ngắn gọn, thâu tĩm tồn bộ nội dung bài học. Ví dụ 1, bài Khái quát lịch sử tiếng Việt, phần Ghi nhớ rất cơ đọng đĩ là kiến thức cơ bản nhất mà mỗi HS phải nắm được “Lịch sử tiếng Việt gắn bĩ với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Tiếng Việt thuộc họ ngơn ngữ Nam Á, dịng Mơn - Khmer và cĩ quan hệ gần gũi với tiếng Mường. Qua hàng ngàn năm phát triển, tiếng Việt ngày nay trở nên phong phú, tinh tế, uyển chuyển, cĩ đầy đủ khả năng đảm đương vai trị ngơn ngữ quốc gia trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước”. Ví dụ 2, bài Lập dàn ý bài văn nghị luận, mục Ghi nhớ cĩ hai ý: “Muốn lập dàn ý bài văn nghị luận, cần nắm chắc yêu cầu của đề bài để tìm hệ thống luận điểm, luận cứ rồi sắp xếp, triển khai chúng theo thứ tự hợp lí, cĩ trọng tâm”, “Dàn ý bài văn nghị luận gồm ba phần: mở bài (giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề), thân bài (triển khai lần lượt các luận điểm, luận cứ) và kết bài (nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề).

Sau mỗi bài học, GV hướng dẫn HS tự rút ra kết luận. Việc làm này khơng chỉ giúp HS biết cách đúc kết kiến thức bài học, nhớ bài học một cách dễ dàng mà cịn rèn luyện cho các em tính tự giác, chủđộng trong học tập,

Cấu trúc bài học lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn trong sách Ngữ văn 10 nâng cao khơng cĩ mục Ghi nhớ. Mặc dù vậy, sau mỗi bài học GV nên nhấn mạnh những vấn đề chính mà bài học nêu lên.

Luyện tập: nêu câu hỏi và bài tập nhằm củng cố, khắc sâu các nội dung lí thuyết vừa học. Đây là phần cuối trong cấu trúc bài học lí thuyết Tiếng Việt và Làm văn. Số lượng bài tập củng cố bài học lí thuyết Tiếng Việt trong Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 nâng cao trung bình là ba bài. Tuy nhiên, số lượng đĩ ở một số bài đơi khi khơng đồng đều ở hai bộ sách: bài phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, sách Ngữ văn 10 nâng cao 6 bài, sách Ngữ văn 10 chỉ 4 bài; bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt, phần luyện tập trong sách Ngữ văn 10 cĩ 5 bài, sách Ngữ văn 10 nâng cao cĩ 3 bài; bài Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, sách Ngữ văn 10 nâng cao cĩ 6 bài cịn sách Ngữ văn 10 cĩ 4 bài.

Cùng một nội dung bài học nhưng yêu cầu cho phần Luyện tập ở hai bộ sách cĩ những điểm khác nhau. Ví dụ: bài Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, ở sách Ngữ văn 10 là các bài tập yêu cầu chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, riêng sách Ngữ văn 10 nâng cao ngồi các bài tập về cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ sinh hoạt cịn cĩ bài tập liên hệ với đời sống hay với phân mơn Làm văn (câu 3: Thử ghi lại cuộc trị chuyện thân mật giữa anh (chị) với một nhĩm bạn bè cùng lớp trong giờ nghỉ giải lao. Hãy chỉ ra những cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ của phong cách ngơn

ngữ sinh hoạt được thể hiện trong văn bản vừa ghi. Câu 4: Khi làm bài văn nghị luận, anh (chị) cĩ nên tuân theo cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt khơng ? Vì sao ?).

Chương trình Ngữ văn 10, phần Làm văn tập trung ơn và luyện tập lại các kiểu văn bản đã học ở THCS. Học kì I chủ yếu là ơn tập ba kiểu văn bản tự sự, miêu tả và biểu cảm. Học kì hai luyện tập hai kiểu văn bản thuyết minh và nghị luận. Trong bài học lí thuyết Làm văn, phần Luyện tập trung bình cĩ ba bài tập. Nội dung Luyện tập tập trung vào các yêu cầu về thực hành nhận diện, phân tích, lí giải, đánh giá và tạo lập. Chẳng hạn, sách Ngữ văn 10 nâng cao, bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, phần Luyện tập cĩ hai bài tập: đọc và chỉ ra hình thức kết cấu của các văn bản Lịch sử vấn đề bảo vệ mơi trường, Thành cổ Hà Nội, Học thuyết nhân ái của nhà nho; phân tích kết cấu của phần

Tri thức đọc hiểu về thể loại Phú.

Cùng một bài học nhưng số lượng và yêu cầu phần Luyện tập là khác nhau giữa hai bộ sách. Ví dụ, bài Tĩm tắt văn bản thuyết minh, sách Ngữ văn 10 cĩ hai bài tập. Bài 1: yêu cầu đọc phần Tiểu dẫn

bài Thơ hai - cư của Ba - sơ và xác định đối tượng thuyết minh của văn bản, tìm bố cục của văn bản, viết đoạn tĩm tắt thuyết minh về thơ hai - cư. Bài 2: HS đọc văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội

và thực hiện các yêu cầu văn bản đĩ thuyết minh vấn đề gì, đối tượng và nội dung thuyết minh của văn bản này cĩ gì khác văn bản ở bài 1, viết tĩm tắt giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên. Cùng bài Tĩm tắt văn bản thuyết minh, so với sách Ngữ văn 10 thì bài tập trong sách Ngữ văn 10 nâng cao đa dạng hơn. Ngồi bài tập yêu cầu HS tĩm tắt văn bản cịn cĩ bài tập tìm câu thể hiện rõ ý chính của bài, diễn đạt ý chính thành văn bản, kiểm tra văn bản tĩm tắt cĩ phản ánh chính xác nội dung chủ yếu của nguyên bản khơng.

Phần Luyện tập giúp HS nhớ được lí thuyết bài học nhiều hơn, nhanh hơn và lâu hơn. Do đĩ, GV nên hướng dẫn, khuyến khích HS làm tốt phần Luyện tập, ở mỗi bài GV phải biết dành thời gian hợp lí cho phần Luyện tập.

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa và phương pháp làm việc với sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 39 - 42)