Những đề xuất cho chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn lớp

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa và phương pháp làm việc với sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 54 - 55)

Cần tăng thêm tiết dạy cho bài cho bài học Trao duyên, Phú sơng Bạch Đằng lên hai tiết mỗi bài, giảm bớt thời lượng ở các bài học khác để vẫn đảm bảo tổng số tiết của chương trình. Ở các nhĩm bài đọc thêm Vận nước, Cáo bệnh, bảo mọi người, Hứng trở về; Nỗi ốn của người khuê phịng, Lầu Hồng Hạc, Khe chim kêu tăng thêm mỗi nhĩm bài một tiết hoặc là bỏ bớt một bài ở mỗi nhĩm bài.

Để giúp HS khơng nhầm lẫn và thiết lập được mối quan hệ giữa thể loại và trình tự lịch sử văn học, cuối mỗi cuốn sách nên cĩ trang phụ lục bảng biểu thống kê như sau:

Tác phẩm Tác giả Giai đoạn văn học Nhĩm thể loại

Sau mỗi bài học, GV yêu cầu HS điền thơng tin vào từng cột, với cách này, HS vừa khơng nhầm lẫn tác phẩm văn học này thuộc giai đoạn văn học nào, thể loại nào vừa tổng kết được lịch sử văn học. Đồng thời khi dạy về tác phẩm GV cần nhấn mạnh hồn cảnh lịch sử tác phẩm, so sánh các tác phẩm khác cùng giai đoạn để HS thấy được đặc điểm riêng của từng giai đoạn văn học cũng như tiến trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc.

Đối với truyện cổ tích Tấm Cám giữa Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao nên thống nhất chọn một văn bản, cĩ thể là bản kể trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” của Nguyễn Đổng Chi hoặc chọn một truyện cổ tích khác thay cho truyện Tấm Cám.

Nếu ngữ liệu trong SGK khơng phù hợp cho việc giảng dạy theo nguyên tắc tích hợp, GV nên chuẩn bị thêm ngữ liệu khác tốt nhất là chọn một đoạn trích ở các bài học trước. Đồng thời gợi ý cho HS tự phân tích ngữ liệu mà bài học đã cung cấp sẵn.

Các bài Đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam, Văn bản văn học, nội dung và hình thức của văn bản văn học, Khái quát lịch sử tiếng Việt, Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt nên được học ở những tuần đầu của năm học để trang bị cho HS kỹ năng đọc - hiểu văn bản văn học ngay từđầu chương trình.

Nội dung bài Truyện Kiều của Nguyễn Du và bài Nguyễn Du gộp lại thành một bài học. Bài Đại cáo bình Ngơ sắp xếp liên tiếp hết phần một (Tác giả) đến phần hai (Tác phẩm) khơng nên chen bài

Viết bài làm văn số 4 vào giữa hai phần trên. Phần luyện tập về văn bản thuyết minh cần cân đối lượng bài tập giữa thuyết minh vấn đề xã hội và thuyết minh vấn đề văn học.

Ngồi việc tận dụng hệ thống câu hỏi cĩ trong SGK, ở mỗi bài học GV cần đầu tư xây dựng một hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu bài sao cho phù hợp với các tiêu chí cần đạt. Ban biên soạn SGK

nên phát động cuộc thi, thiết kế bài giảng, thiết kế câu hỏi cho các bài học trong sách Ngữ văn lớp 10. Các tác giả SGK sẽ tập hợp thành một ngân hàng câu hỏi và những bài soạn giảng cĩ chất lượng, lựa chọn những câu hỏi, bài soạn giảng phù hợp nhất với tiêu chí để đưa vào SGK và SGV.

Để tránh những trùng lặp đã nêu ở phần trên, GV cần cĩ những sáng tạo riêng trong việc chuẩn bị bài tập cho HS. GV khơng nên “đĩng khung” HS trong bài giảng mà mở ra nhiều hướng hiểu khác nhau. Thêm nữa, các tác giả biên soạn nên hạn chếđối đa hiện tượng trùng lặp câu hỏi trong SGK và SBT, đa dạng các kiểu câu hỏi, bài tập. Đối với những câu hỏi, bài tập khĩ thay vì giải đáp cụ thể, chỉ cần nêu hướng làm bài, gợi ý cách suy nghĩđể kích thích khả năng tư duy, sáng tạo của HS.

Một số chú thích trong sách Ngữ văn 10 nâng cao, tập hai nên chỉnh sửa:

- Trang 17, “Dùng binh: sử dụng quân đội vào việc đánh dẹp” nên sửa thành: Dùng binh: sử dụng quân đội trong chiến đấu.

- Trang 60, “Sau khi quỷ cái Xu-rơ-pa-na-kha tìm cách khêu gợi tình dục với anh em Ra-ma khơng được, hắn báo cho anh” nên sửa thành: Sau khi quỷ cái Xu-rơ-pa-na-kha tìm cách khêu gợi tình dục với anh em Ra-ma khơng được, mụ ta báo cho anh.

- Trang 109, “Áo cừu: áo may bằng da lơng nách con chồn” nên chỉnh thành: Áo cừu: áo may bằng da chồn.

Trang 122, “Chăn cù: loại chăn ấm dệt bằng lơng” chỉnh sửa thành: Chăn cù: một loại chăn ấm. Một số từ ngữ trong sách Ngữ văn 10, tập một cần được giải thích một cách thỏa đáng hơn: - Văn bản Tổng quan văn học Việt Nam, trang 9 “Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã của văn học trung đại khơng cịn thích hợp và lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tơi” cá nhân dần được khẳng định”. Đối với HS và khơng ít GV, phi ngã là một thuật ngữ triết học rất khĩ nhưng lại liên quan trực tiếp đến một trong những đặc điểm cơ bản của văn học trung đại. SGK nên tìm cách giải thích rõ hơn khái niệm này.

- Văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, trang 42 chú thích từngọc thạch: “Ngọc thạch: thứ ngọc (đá) màu xanh nhạt, trong suốt, thường dùng làm đố trang sức, trang trí. Cần phân biệt với châu là thứ ngọc trai cĩ nguồn gốc dưới nước”. Trong chú giải này, theo chúng tơi ở vế thứ hai nên chăng sửa lại: “cần phân biệt với châu là thứ ngọc do một số loại trai dưới nước tạo thành”.

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa và phương pháp làm việc với sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)