Tầm quan trọng củ aC & I cho quản lý rừng bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp (Trang 106 - 121)

1. Cỏc tiờu chớ và chỉ số quản lý rừng bền vững tại Việt Nam

1.2. Tầm quan trọng củ aC & I cho quản lý rừng bền vững

Ở Việt Nam, trong 50 năm qua, hơn 5 triệu ha rừng tự nhiờn đó bị mất. Hiện nay tổng diện tớch đất rừng và đất lõm nghiệp chưa cú rừng trờn toàn quốc là 19,1 ha, trong đú rừng tự nhiờn là 9,8 triệu ha, rừng trồng là 1,9 triệu ha và đất trống đồi nỳi trọc là 7,4 triệu ha. Rừng tự nhiờn chủ yếu phõn bố ở vựng Tõy Nguyờn, Đụng Bắc Bộ và dọc theo dóy nỳi Trường Sơn.

Nguyờn nhõn rừng bị suy thoỏi là do xõy dựng đường, xõm canh và định cư của người dõn sống gần hoặc trong khu vực rừng, phỏ rừng làm nụng nghiệp và làm nhà, khai thỏc gỗ cú chọn lọc nhưng quản lý kộm, du cư bất hợp phỏp và du canh.

Rừng bị mất và suy thoỏi gõy ra những hậu quả nghiờm trọng về mặt kinh tế - xó hội và mụi trường như làm giảm nguồn cung cấp sản phẩm rừng ngày càng tăng, thiờn tai xảy ra thường xuyờn hơn. Cựng với sự mất rừng, cỏc quần thể sinh vật tự nhiờn cũng bị suy thoỏi nghiờm trọng hoặc bị tiờu diệt và điều này chớnh là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự phỏ huỷ đa dạng sinh học, nguồn gen và tuyệt chủng của những loài động thực vật cú giỏ trị.

Để ngăn chặn việc phỏ rừng, bảo vệ và phỏt triển những nguồn tài nguyờn rừng cần phải quản lý rừng theo cỏch bền vững trờn cơ sở những tiờu chớ và tiờu chuẩn đó được xỏc định, được xõy dựng trờn cơ sở cõn nhắc và hài hoà cỏc khớa cạnh kinh tế - xó hội và mụi trường.

1.3. Cỏc tiờu chớ và chỉ số quản lý rừng bền vững tại Việt Nam

Sự phỏt triển của những tiờu chớ và chỉ số quản lý rừng bền vững tại Việt Nam bắt đầu từ năm 1998, đó cú rất nhiều cuộc hội thảo và cỏc buổi thảo luận được tổ chức. Đến năm 2001, cỏc chuyờn gia đó đề xuất một bản dự thảo về cỏc nguyờn tắc, tiờu chớ và chỉ số bao gồm 10 nguyờn tắc, 47 tiờu chớ và rất nhiều cỏc chỉ số. Bản tư liệu sau đõy sẽ chi tiết hoỏ cỏc nguyờn tắc, tiờu chớ và chỉ số quản lý rừng bền vững đú.

Nguyờn tắc 1: Tuõn thủ luật phỏp và nguyờn tắc của quản lý rừng bền vững

Quản lý rừng phải tuõn thủ tất cả cỏc quy định và cỏc điều khoản của luật phỏp cú liờn quan tới rừng và lĩnh vực lõm nghiệp núi chung đang được ỏp dụng trờn toàn quốc, tuõn thủ tất cả cỏc hiệp ước và hiệp định quốc tế mà chớnh phủ Việt Nam đó ký kết cũng như tuõn thủ tất cả cỏc nguyờn tắc và cỏc tiờu chớ của quản lý rừng bền vững.

Cỏc tiờu chớ và chỉ số

1.1. Người quản lý rừng phải tụn trọng tất cả cỏc điều khoản luật phỏp của quốc gia, tụn trọng cỏc hương ước của làng, xó và tụn trọng cỏc quy định khỏc của cộng đồng và chớnh quyền địa phương nếu phự hợp với luật phỏp của quốc gia.

1.1.2. Người quản lý rừng phải tuõn thủ cỏc văn bản, cỏc quy định cú tớnh phỏp lý liờn quan tới vấn đề quản lý rừng của cộng đồng và chớnh quyền địa phương.

1.1.3. Tất cả cỏc cỏn bộ và cụng nhõn đang làm việc trong ngành lõm nghiệp phải nhận thức rừ về cỏc văn bản phỏp lý cú liờn quan tới cụng việc của họ.

1.1.4. Khụng trường hợp nào đó từng vi phạm nghiờm trọng luật phỏp, chớnh sỏch hay cỏc quy định khỏc của quốc gia và của cộng đồng địa phương trong vũng 5 năm trở lại đõy.

1.2. Đơn vị quản lý rừng phải tuõn thủ tất cả những điều khoản trong cỏc hiệp ước quốc tế mà chớnh phủ Việt Nam đó ký kết như Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài nguy cấp (CITES), cụng ước ILD, ITTA, và Cụng ước Đa dạng sinh học...

1.2.1. Người quản lý rừng phải tuõn thủ cỏc hiệp ước quốc tế cú liờn quan đến vấn đề bảo vệ rừng mà Chớnh phủ Việt Nam đó ký kết và cú trỏch nhiệm phổ biến cỏc hiệp ước đú cho những người làm cụng.

1.2.2. Khụng cú trường hợp nào đó từng vi phạm nghiờm trọng cỏc cụng ước quốc tế kể từ khi nú được ký kết bởi nhà nước.

1.3. Đơn vị quản lý rừng phải chứng tỏ là sẽ cam kết trung thành lõu dài với những nguyờn tắc và cỏc tiờu chớ của quản lý rừng bền vững.

1.3.1. Người quản lý rừng phải cú những hiểu biết nhất định về quản lý rừng bền vững dựa trờn cỏc tiờu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững.

1.3.2. Cỏc tiờu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững phải được phổ biến cho tất cả cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn.

1.3.3. Tất cả cỏc quy định và cỏc kế hoạch quản lý phải tuõn thủ nguyờn tắc quản lý rừng bền vững dựa trờn những tiờu chuẩn quốc gia trong quản lý rừng bền vững.

Nguyờn tắc 2: Tuõn thủ theo quyền hạn và trỏch nhiệm trong việc sử dụng đất rừng

Quyền sử dụng lõu dài cỏc nguồn tài nguyờn rừng và đất rừng phải được xỏc định rừ ràng, được ghi chộp thành văn bản, được chỉ rừ trờn bản đồ và được cấp giấy chứng nhận theo phỏp luật hiện hành.

Cỏc tiờu chớ và chỉ số

2.1. Cần cú đầy đủ cỏc giấy tờ về quyền sử dụng lõu dài đối với đất rừng và cỏc nguồn tài nguyờn rừng.

2.1.1. Cần phải cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do người cú thẩm quyền cấp hoặc cú cỏc loại giấy tờ sau:

- Quyết định về việc phõn bổ rừng và đất trồng rừng do những người cú thẩm quyền cấp.

- Bản phờ chuẩn quy hoạch sử dụng đất được cấp bởi cỏc cơ quan, ban ngành cú thẩm quyền trong đú đó chỉ định rừ phạm vi được phộp quản lý sử dụng đất.

- Bản hợp đồng thuờ khoỏn sử dụng đất do những người cú thẩm quyền cấp.

2.1.2. Cỏc đường ranh giới của rừng và đất trồng rừng chịu sự quản lý phải được cụng nhận và xỏc định rừ ràng trờn một bản đồ cú tỷ lệ thớch hợp tại những điểm cú cỏc dấu hiệu cố định, dễ thấy như đường bỡnh độ, cỏc đường ranh giới và cỏc cột mốc tự nhiờn. 2.2. Cần ỏp dụng những cơ chế thớch hợp để giải quyết những mõu thuẫn xảy ra xung quanh vấn đề quyền sử dụng rừng và đất trồng rừng.

2.2.1. Khụng nờn để xảy ra tranh chấp, trong trường hợp cú tranh chấp, người quản lý rừng phải phõn xử một cỏch cụng bằng về quyền lợi cho tất cả cỏc bờn.

Nguyờn tắc 3: Những quyền của nhõn dõn sở tại

Quyền sử dụng rừng và đất trồng rừng hợp phỏp của người dõn sở tại phải được cụng nhận và tụn trọng.

Cỏc tiờu chớ và chỉ số

3.1. Quản lý rừng phải tụn trọng cỏc quyền của người dõn sở tại trong việc sử dụng và quản lý rừng và đất trồng rừng đó được phõn bổ cho họ trừ trường hợp người dõn sở tại tự nguyện uỷ thỏc cỏc quyền này cho những người hay cỏc tổ chức khỏc.

3.1.1. Quản lý rừng khụng được xõm hại đến cỏc diện tớch rừng và đất trồng rừng chưa được phõn bổ cho họ.

3.2. Quản lý rừng khụng và sẽ khụng đe doạ hay gõy ra tỏc động xấu, trực tiếp hoặc giỏn tiếp, đối với cỏc nguồn tài nguyờn rừng hay cỏc quyền của người dõn sở tại.

3.2.1. Cần phải thường xuyờn tổ chức cỏc buổi thảo luận về việc thiết lập và thực hiện cỏc thoả thuận đồng lũng hợp tỏc trong quản lý và bảo vệ rừng giữa người quản lý rừng và cộng đồng dõn cư địa phương. Cỏc thoả thuận này phải được cỏc bờn hoàn toàn tụn trọng và hợp tỏc thực hiện.

3.2.2. Người dõn sẽ được đền bự thoả đỏng nếu cỏc nguồn tài nguyờn và quyền sở hữu của họ bị xõm phạm.

3..3. Cỏc địa danh cú ý nghĩa đặc biệt về văn hoỏ, sinh thỏi, kinh tế hay tụn giỏo đối với nhõn dõn nước sở tại phải được xỏc định rừ ràng với sự hợp tỏc của họ và được cụng nhận và bảo vệ bởi những người quản lý rừng.

3.3.1. Cần cú những ranh giới rừ ràng giữa rừng do cỏc đơn vị quản lý và rừng đó được cụng nhận là dành riờng cho cỏc mục đớch văn hoỏ, lịch sử, tớn ngưỡng của cộng đồng dõn cư địa phương.

3.1.2. Cỏc hoạt động lõm nghiệp khụng được xõm phạm tới những diện tớch rừng được sử dụng vào cỏc mục đớch kể trờn.

Nguyờn tắc 4: Những mối quan hệ cộng đồng và những quyền lợi của cụng nhõn

Những hoạt động quản lý rừng phải duy trỡ tốt hoặc tăng cường phỳc lợi kinh tế - xó hội lõu dài cho cụng nhõn trong ngành lõm nghiệp và những cộng đồng địa phương cú liờn quan.

Cỏc tiờu chớ và cỏc chỉ số

4.1. Những cộng đồng sinh sống ở trong hoặc ở gần diện tớch rừng quản lý được tạo cơ hội về việc làm, đào tạo và cỏc dịch vụ khỏc khi cú điều kiện.

4.1.1. Người quản lý rừng cung cấp việc làm và sử dụng tối đa lực lượng nhõn cụng địa phương vào những cụng việc thuộc lĩnh vực quản lý rừng. Quyền lợi của lực lượng nhõn cụng địa phương cũng phải được đảm bảo theo luật lao động hiện hành.

4.1.2. Người lao động được tạo điều kiện tham gia cỏc khoỏ đào tạo để nõng cao trỡnh độ kỹ thuật của họ.

4.1.3. Người quản lý rừng cần phối hợp với chớnh quyền địa phương để đảm bảo về vấn đề đất đai sinh hoạt dành cho người lao động của họ.

4.2. Quản lý rừng cần đạt hoặc vượt những tiờu chuẩn hiện hành của luật phỏp về bảo vệ sức khoẻ, an toàn lao động cho cụng nhõn và gia đỡnh họ.

4.2.1. Người lao động trong cỏc đơn vị quản lý rừng được trả lương và được hưởng cỏc khoản phỳc lợi xó hội khỏc ở mức ngang bằng hoặc cao hơn so với mức trung bỡnh chung trong vựng.

4.3. Cụng nhõn phải được đảm bảo quyền đề đạt ý kiến và đàm phỏn tự nguyện với người sử dụng lao động về cỏc vấn đề cú liờn quan tới quyền và những lợi ớch hợp phỏp của họ. Việc tham khảo ý kiến nhõn dõn và những nhúm người chịu tỏc động trực tiếp của hoạt động quản lý rừng phải được duy trỡ thường xuyờn.

4.3.1. Người quản lý thường xuyờn tham khảo ý kiến của cụng nhõn về cỏc kế hoạch quản lý rừng của cỏc đơn vị quản lý rừng.

4.3.2. Người quản lý rừng phải thực hiện đầy đủ những quy định cú tớnh dõn chủ, tiếp thu những ý kiến đúng gúp hay phờ bỡnh của người lao động trong cỏc vấn đề cú liờn quan tới cuộc sống của họ, trong cụng việc hay những sỏng kiến nhằm thỳc đẩy hiệu quả của việc sử dụng rừng và đất rừng.

4.4. Phải ỏp dụng cỏc cơ chế hợp lý giải quyết những khiếu nại và thực hiện đền bự một cỏch cụng bằng cho người dõn hoặc cộng đồng địa phương trong trường hợp cỏc hoạt động quản lý rừng làm mất hoặc gõy thiệt hại tới những quyền lợi hợp phỏp, đến tài sản, tài nguyờn hoặc cuộc sống của nhõn dõn bản địa. Cần phải thực hiện những biện phỏp để trỏnh gõy ra mất mỏt hoặc cỏc tổn hại như thế.

4.1.1. Khụng cú quy định nào trong kế hoạch quản lý rừng cú khả năng gõy tổn hại tới quyền lợi hợp phỏp, tài sản và cuộc sống của người dõn địa phương.

4.4.2. Người quản lý rừng phải cam kết đền bự thoả đỏng cho người dõn địa phương trong trường hợp quyền lợi hợp phỏp, tài sản và cuộc sống của họ bị thiệt hại.

4.4.3. Cần phải cú cơ chế để ngăn ngừa và giải quyết những tranh chấp.

4.5. Cỏc cỏc đơn vị quản lý rừng cần tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế, văn hoỏ, xó hội được sỏng tạo bởi cộng đồng và chớnh quyền địa phương.

4.5.1. Cỏc cỏc đơn vị quản lý rừng cần tớch cực tham gia và cỏc hoạt động văn hoỏ, kinh tế - xó hội tại địa phương.

Nguyờn tắc 5: Quản lý, sử dụng và thỳc đẩy những lợi ớch từ rừng

Những hoạt động quản lý rừng phải cú tỏc dụng khuyến khớch việc sử dụng cú hiệu quả những sản phẩm và dịch vụ của rừng để đảm bảo tớnh bền vững về kinh tế và đa dạng hoỏ những lợi ớch mụi trường và xó hội.

Cỏc tiờu chớ và chỉ số

5.1. Quản lý rừng phải phấn đấu đạt tới mục tiờu bền vững về kinh tế trong khi vẫn quan tõm đầy đủ đến những vấn đề về mụi trường, xó hội, chi phớ vận hành của sản xuất, đảm bảo cho sự đầu tư và tỏi đầu tư cần thiết nhằm duy trỡ năng suất sinh thỏi và cỏc chức năng của rừng.

5.1.1. Cần phải cú những dự ỏn đầu tư hay những kế hoạch quản lý rừng đảm bảo cho tớnh bền vững trong cỏc khớa cạnh kinh tế - xó hội, mụi trường và trong chi phớ vận hành của hoạt động sản xuất.

5.1.2. Trong bỏo cỏo tài chớnh và bản quyết toỏn tài chớnh đó được kiểm toỏn của cỏc đơn vị quản lý rừng cần chỉ rừ những khoản đầu tư và tỏi đầu tư cần thiết nhằm duy trỡ tớnh hiệu quả và cỏc chức năng sinh thỏi của rừng.

5.1.3. Người quản lý rừng phải được đào tạo bài bản và cú đủ năng lực cũng như kỹ năng trong cỏc cụng việc cú liờn quan tới rừng.

5.2. Quản lý rừng phải ngăn ngừa một cỏch hiệu quả sự mất mỏt hoặc làm suy giảm diện tớch rừng. Mức độ khai thỏc cỏc sản phẩm của rừng khụng được vượt quỏ mức độ tỏi sản xuất của rừng.

5.2.1. Cỏc diện tớch rừng được phộp khai thỏc phải tuõn thủ chặt chẽ quy trỡnh khai thỏc.

5.2.2. Sản lượng khai thỏc hàng năm bao gồm cả lượng bị tổn thất phải nhỏ hơn mức sinh trưởng hàng năm của rừng. Sản lượng khai thỏc hàng năm nờn được ấn định ở một mức ổn định, phự hợp và lõu dài.

5.2.3. Cần phải cú cỏc bản bỏo cỏo sau khai thỏc xỏc nhận cỏc hoạt động khai thỏc đó tuõn thủ chặt chẽ theo cỏc bản thiết kế khai thỏc.

5.3. Cỏc hoạt động quản lý và tiếp thị phải cú tỏc dụng khuyến khớch việc sử dụng và chế biến tối ưu tại chỗ những sản phẩm đa dạng của rừng.

5.3.1. Cần cú cỏc xưởng chế biến gỗ tại chỗ nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh và đỏp ứng được nhu cầu về gỗ của địa phương.

5.4. Quản lý rừng phải phấn đấu hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất trong quỏ trỡnh khai thỏc và chế biến, trỏnh việc gõy tổn hại cho những nguồn sản phẩm khỏc của rừng.

5.4.1. Hàng năm cần phải tiến hành đào tạo về cỏc quy trỡnh khai thỏc và cỏc phương phỏp vận chuyển sản phẩm cho cỏn bộ và cụng nhõn ngành lõm nghiệp.

5.4.2. Hệ thống vận chuyển, địa điểm khai thỏc và kho trung chuyển gỗ cần phải tuõn thủ thiết kế khai thỏc nằm giảm thiểu cỏc tỏc động xấu.

5.4.3. Cỏc phương tiện được sử dụng trong quỏ trỡnh khai thỏc và vận chuyển phải phự hợp để trỏnh gõy tổn hại cho cỏc nguồn tài nguyờn của rừng.

5.4.4. Cỏc cỏn bộ kỹ thuật cần phải thường xuyờn hướng dẫn, giỏm sỏt cỏc hoạt động khai thỏc và cỏc phương tiện vận chuyển tại cỏc điểm khai thỏc.

5.4.5. Việc khai thỏc phải phự hợp với thiết kế khai thỏc và giảm thiểu cỏc tỏc hại tới quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn. Gỗ được vận chuyển đến cỏc kho trung gian sau khi khai thỏc, khụng được để gỗ tại rừng sau một thời gian quy định nào đú.

5.4.6. Cỏc hoạt động chăm súc và xử lý rừng phải được thực hiện ngay sau khi khai thỏc xong.

5.5. Quản lý rừng phải tỡm cỏch tăng cường và đa dạng hoỏ nền kinh tế địa phương, trỏnh sự phụ thuộc vào một loại sản phẩm duy nhất của rừng.

5.5.1. Cần phải ỏp dụng những biện phỏp kỹ thuật phự hợp vào cỏc hoạt động trồng trọt và kỹ thuật lõm sinh để tăng năng suất và đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm của rừng. 5.5.2. Cần phải cú kế hoạch mở rộng sản xuất và kinh doanh lõm sản ngoài gỗ.

5.5.3. Cần phỏt triển và thực hiện một cỏch hiệu quả những dự ỏn cú quy mụ nhỏ trong cỏc ngành kinh tế khỏc.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp (Trang 106 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)