Xuất và kiến nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp (Trang 82)

(a) Cần cú những quy hoạch vĩ mụ đối với rừng phũng hộ đầu nguồn trờn phạm vi toàn quốc từ đú làm cơ sở đề xuất cỏc biện phỏp tỏc động xõy dựng, bảo vệ và sử dụng tổng hợp và bền vững rừng phũng hộ đầu nguồn.

(b) Tiếp tục hoàn thiện cụng tỏc giao đất khoỏn rừng cho cỏc tổ chức, tập thể, cỏ nhõn và hộ gia đỡnh theo Nghị định 01/CP và Nghị định 02/CP của Thủ tướng Chớnh phủ.

(c) Nghiờn cứu, tuyển chọn cỏc loài cõy trồng cú năng suất cao, chất lượng tốt bổ sung vào danh lục cỏc loài cõy trồng rừng phũng hộ đầu nguồn cho từng vựng sinh thỏi.

(d) Nghiờn cứu, bổ sung, hoàn thiện và xõy dựng cỏc quy trỡnh, quy phạm ỏp dụng cho việc gõy trồng cỏc loài cõy bản địa phục vụ cụng tỏc trồng rừng phũng hộ lõu dài và trước mắt là Dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng.

(e) Tiếp tục đầu tư nhằm nõng cao và ổn định đời sống người dõn trong vựng phũng hộ đầu nguồn thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn trong và ngoài nước, từng bước xoỏ đúi, giảm nghốo.

(f) Cần cú những chớnh sỏch ưu đói, ưu tiờn đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia xõy dựng, bảo vệ và phỏt triển rừng phũng hộ đầu nguồn.

(g) Đầu tư xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ, chế biến và tiờu thụ sản phẩm từ lõm sản phụ và nụng sản trong khu vực phũng hộ đầu nguồn.

Phần 4: Giỏm Sỏt Tỏc Động Của Cỏc Hoạt Động Lõm Nghiệp Ở Việt Nam 1. Cỏc khỏi niệm liờn quan

(a) Giỏm sỏt: Đõy là cụng cụ chủ yếu, hữu hiệu để đảm bảo rằng cỏc mục tiờu của chương trỡnh dự ỏn sẽ được thực hiện thành cụng và hiệu quả. Cần thiết lập hệ thống cỏc chỉ tiờu phự hợp để cú thể đỏnh giỏ một cỏch toàn diện cỏc tỏc động của chương trỡnh dự ỏn đến mọi khớa cạnh của mụi trường xó hội địa bàn. Một quy trỡnh rừ ràng là yếu tố cơ bản để giỏm sỏt một cỏch hữu hiệu, vỡ vậy một khung phỏp lý rừ ràng cũng như cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể về trỏch nhiệm và quy trỡnh giỏm sỏt cần được xõy dựng. Một hệ thống giỏm sỏt cần được thiết lập sao cho cú thể cập nhật được tất cả cỏc nguồn thụng tin và cú cơ chế kiểm tra chộo hay kiểm tra liờn ngành để đỏnh giỏ nhằm đảm bảo sự chớnh xỏc của cụng tỏc giỏm sỏt, làm cơ sở cho việc hoàn chỉnh hệ thống chớnh sỏch, điều chỉnh kế hoạch hàng năm và cải tiến cỏc biện phỏp thực hiện.

(b) Giỏm sỏt tỏc động mụi trường là quỏ trỡnh theo dừi, kiểm tra giỏm sỏt và phõn tớch đỏnh giỏ, dự bỏo ảnh hưởng đến mụi trường của tất cả cỏc hoạt động bao gồm cỏc dự ỏn, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, cỏc cụng trỡnh kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh, quốc phũng và cỏc cụng trỡnh khỏc, đề xuất cỏc giải phỏp thớch hợp về bảo vệ mụi trường. Do vậy, hệ thống giỏm sỏt mụi trường bao gồm cả những hoạt động đỏnh giỏ tỏc động mụi trường nờu trờn.

(c) Đỏnh giỏ: Việc đỏnh giỏ cần bao trựm lờn toàn bộ quỏ trỡnh, kể từ khi lờn kế hoạch đến khi thực hiện. Chức năng cao nhất của đỏnh giỏ là chỉ ra hiệu quả của hoạt động. Tương tự như giỏm sỏt, việc đỏnh giỏ cần dựa trờn cơ sở cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ về kinh tế - xó hội và mụi trường của chương trỡnh hoạt động. Mục tiờu cao nhất của đỏnh giỏ là đưa ra được cỏc chỉ tiờu chớnh xỏc về chất lượng và số lượng của từng hoạt động và so sỏnh với mục tiờu đó đề ra, tỡm ra cỏc nguyờn do dẫn đến kết quả đú và đưa ra cỏc kiến nghị.

Cần xõy dựng cơ chế giỏm sỏt và đầu tư nguồn lực cho cụng tỏc này. Khuyến khớch sự tham gia của người dõn trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ.

(d) Sự phỏt triển bền vững (Sustainability), đó được FAO (1995) định nghĩa như sau: Sự phỏt triển bền vững là sự quản lý và bảo tồn cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn với những định hướng thay đổi về cụng nghệ và thể chế theo cỏch mà sẽ đảm bảo đỏp ứng được cỏc nhu cầu cần thiết hiện tại và trong tương lai của con người. Sự phỏt triển bền vững như vậy sẽ bảo vệ đất đai, nguồn nước, tài nguyờn động thực vật, khụng làm suy thoỏi mụi trường, phự hợp cụng nghệ, hiệu quả về kinh tế và được xó hội chấp nhận.

2. Mục tiờu quan trọng và tớnh cấp thiết của cụng tỏc “giỏm sỏt tỏc động cỏc hoạt động lõm nghiệp ở Việt Nam” lõm nghiệp ở Việt Nam”

2.1 Mục tiờu chung

Nhằm phõn tớch dự bỏo và phỏt hiện kịp thời những ảnh hưởng tỏc động của cỏc hoạt động, dự ỏn phỏt triển trong lõm nghiệp đến mụi trường, kinh tế và xó hội, nhằm đưa ra những giải phỏp khắc phục, nõng cao hiệu quả, hạn chế tỏc hại, gúp phần đảm bảo sự phỏt triển bền vững.

2.2. Mục tiờu cụ thể

• Nhằm đạt được mục tiờu cụ thể đặt ra cho mỗi hoạt động dự ỏn thụng qua việc đảm bảo mối liờn hệ hữu cơ cú tớnh khả thi cao giữa Kế hoạch và Thực hiện.

• Phỏt hiện kịp thời cỏc vấn đề ảnh hưởng tỏc động phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện và hoạt động, từ đú đề xuất hướng và biện phỏp giải quyết vấn đề, đảm bảo được cỏc hoạt động, dự ỏn đi đỳng hướng, hiệu quả.

• Rỳt ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động dự ỏn trong tương lai (cụng cụ cho việc lập kế hoạch)

2.3. Tầm quan trọng và sự cần thiết

Xuất phỏt từ cỏc mục tiờu chung và cụ thể nờu trờn cho thấy rằng, đõy là hoạt động rất quan trọng đảm bảo sự thành cụng đầy đủ ý nghĩa của khỏi niệm quản lý và sử dụng bền vững hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn lõm nghiệp, giảm thiểu cỏc tỏc hại cú thể của cỏc hoạt động dự ỏn gõy nờn, là cụng cụ để kịp thời điều chỉnh, bổ sung sao cho cỏc mục tiờu của hoạt động phự hợp với yờu cầu thực tế. Hoạt động lập kế hoạch, đỏnh giỏ giỏm sỏt vỡ thế cần được tiến hành ở tất cả cỏc cấp, đặc biệt ở cấp cơ sở cú sự tham gia của người dõn, để kịp thời xỏc định cỏc khú khăn tồn tại và tỡm cỏch khắc phục. Cần cú cơ chế khuyến khớch sự tham gia.

Ở cấp trung ương, Cục Lõm nghiệp trực thuộc Bộ NN & PTNT cú trỏch nhiệm thẩm định, giỏm sỏt và đỏnh giỏ chung cỏc hoạt động dự ỏn, thẩm định bỏo cỏo giỏm sỏt đỏnh giỏ của cỏc cơ sở.

Cỏc cơ sở cú trỏch nhiệm:

- Phối hợp với cỏc cơ quan hoạt động dự ỏn tiến hành giỏm sỏt, đỏnh giỏ và cập nhật tỡnh hỡnh cỏc hoạt động dự ỏn, dự đoỏn phỏt hiện cỏc vấn đề khú khăn tồn tại và hợp tỏc với cơ quan thực hiện để đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục.

- Tiến hành khắc phục tồn tại và bỏo cỏo cấp cú thẩm quyền để ra quyết định và điều chỉnh.

- Nhắc nhở và hỗ trợ cỏc cơ quan hoạt động, dự ỏn bỏo cỏo đỳng hạn và tổ chức cỏc chuyến đỏnh giỏ theo yờu cầu quy định.

- Xõy dựng cơ sở dữ liệu và cung cấp văn bản hướng dẫn việc quản lý, đỏnh giỏ và làm bỏo cỏo dự ỏn.

3. Cỏc hoạt động cần giỏm sỏt - đỏnh giỏ trong lõm nghiệp 3.1. Cỏc hoạt động trồng rừng 3.1. Cỏc hoạt động trồng rừng

- Trồng thuần loài, rừng cụng nghiệp quy mụ lớn thường gõy nờn những vấn đề về mụi trường sinh thỏi cũng như cỏc vần đề cộng đồng xó hội. Cỏc nhà mụi trường thế giới thường phản đối trồng rừng cụng nghiệp thuần loài quy mụ lớn với cỏc cõy sinh trưởng nhanh như là bạch đàn, keo, thụng, vv.., thậm chớ là cỏc rừng trồng này cũng được sử dụng cho mục đớch mụi trường như cơ chế phỏt triển sạch (CDM). Vấn đề là cỏc rừng trồng cụng nghiệp cõy nhập nội mọc nhanh và thuần loài thường khai thỏc cạn kiệt tài nguyờn đất đai sau một vài chu kỳ canh tỏc, gõy nờn cỏc vấn đề suy thoỏi tài nguyờn đất rừng; rừng trồng thuần loài cõy nhập nội quy mụ lớn cũng gõy nờn cỏc vấn đề làm giảm mực nước ngầm, là nguyờn nhõn dẫn đến sự hoang hoỏ của hàng trăm, hàng ngàn hộc ta đất canh tỏc và sự thoỏi hoỏ đất nghiờm trọng do mất mực nước ngầm, khụ hạn và sa mạc hoỏ; cỏc rừng trồng thuần loài cõy nhập nội sinh trưởng nhanh cũng gõy nờn cỏc vấn đề nghiờm trọng về suy giảm đa dạng sinh học tài nguyờn thực vật bản địa, do sự cạnh tranh lấn ỏt sinh trưởng của cỏc loài mọc nhanh nhập nội này. Vấn đề cuối cựng đú là khi trồng rừng cụng nghiệp, cõy mọc nhanh quy mụ lớn, cỏc chương trỡnh dự ỏn này thường chiếm mất cỏc diện tớch đất canh tỏc trước đõy của cỏc cộng đồng địa phương, gõy nờn những xỏo trộn về tập quỏn sản xuất và đời sống của cộng đồng địa phương. Đú cũng là nguyờn nhõn làm cho cỏc chương trỡnh trồng rừng quy mụ lớn, chẳng hạn như CDM thường khụng đạt được sự chấp nhận của cỏc cộng đồng địa phương.

- Tương tự như vậy thỡ cỏc rừng trồng cú nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen (GMO) của cỏc chương trỡnh cải thiện giống cõy rừng cũng gõy nờn cỏc vấn đề tương tự về mụi trường sinh thỏi và cộng đồng xó hội, đặc biệt hơn là cỏc rừng chuyển gen này gõy nờn hiện tượng “ảnh hưởng tương tỏc” (allelopathic effect), một khớa cạnh của khỏi niệm cạnh tranh hay phỏ vỡ sinh thỏi đối với cả thảm thực vật và hệ vi sinh vật bản địa; nú cũng gõy nờn vấn đề suy giảm đa dạng di truyền của cơ cấu cõy trồng do ưu thế lai (narrow genetic base), một hệ sinh thỏi như vậy rất mẫn cảm với cỏc sự bựng phỏt về sõu bệnh và dịch hại.

Xuất phỏt từ những vấn đề nờu trờn, giỏm sỏt tỏc động của cỏc hoạt động trồng rừng cõy nhập nội sinh trưởng nhanh và quy mụ lớn là việc làm hết sức cần thiết nhằm dự đoỏn, phũng ngừa và ngăn chặn cỏc vấn đề và kể cả thảm hoạ về mụi trường cú thể phỏt sinh.

3.2. Cỏc hoạt động canh tỏc & nuụi trồng

- Du canh du cư, đốt nương làm rẫy được xỏc định là một trong cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy mất rừng, suy thoỏi tài nguyờn đất đai do rửa trụi, xúi mũn và biện phỏp canh tỏc khụng hợp lý.

- Phỏt triển cỏc hoạt động nuụi trồng thuỷ- hải sản dưới mọi hỡnh thức đối với cỏc hệ thống rừng ngập mặn đó và đang là vấn đề đau đầu của cỏc nhà chức trỏch và hoạch định chớnh sỏch địa phương. Do sự khụng hiểu thấu đỏo vấn đề của cỏc vấn đề quản lý và kỹ thuật, của cỏc chớnh sỏch đưa ra trước đõy về phỏt triển đầm nuụi tụm và quản lý rừng ngập mặn, hàng nghỡn ha diện tớch cỏc đầm tụm hiện đang bị bỏ hoang. Ở nhiều nơi do ụ nhiễm nguồn nước, mụi trường, năng suất tụm bị suy giảm nặng sau khi toàn bộ rừng ngập mặn bị chết.

Cỏc nguyờn nhõn này đũi hỏi sự cần thiết phải tiến hành cỏc hoạt động giỏm sỏt cỏc hoạt động đốt nương rẫy và nuụi trồng thuỷ hải sản, làm giảm cỏc tỏc động xấu, tới mụi trường và cộng đồng xó hội và tăng cường hiệu quả của sử dụng tài nguyờn lõm nghiệp và đất đai.

3.3. Khai thỏc chặt phỏ, chỏy rừng, sõu bệnh bựng phỏt

Khai thỏc quỏ mức, chặt phỏ bừa bói, chỏy rừng và sõu bệnh hại gõy nờn những ảnh hưởng nghiờm trọng tới hệ sinh thỏi rừng, tới sinh trưởng, cấu trỳc và chức năng của lõm phần và thảm thực vật, tới đa dạng sinh học, tới đời sống cộng đồng. Nhằm hạn chế, giảm thiểu và ngăn ngừa được cỏc hoạt động này, cũng như cỏc tỏc động cú hại gõy nờn thỡ vấn đề giỏm sỏt, kiểm tra theo dừi cỏc diễn biến hoạt động này là vụ cựng quan trọng. Cỏc nguyờn tắc và quy trỡnh hướng dẫn giỏm sỏt cựng với cỏc tiờu chớ và chỉ số giỏm sỏt cần được xõy dựng chi tiết và ỏp dụng cho hoạt động giỏm sỏt khai thỏc, chặt phỏ rừng, chỏy rừng và dịch sõu bệnh hại.

Giỏm sỏt quỏ trỡnh khai thỏc:

Chủ rừng cú trỏch nhiệm thường xuyờn theo dừi, giỏm sỏt bảo đảm khai thỏc khụng vượt khối lượng được phộp khai thỏc trong lụ, theo dừi cỏc hoạt động khai thỏc để kịp thời uốn nắn trong qỳa trỡnh thực hiện, chỉ đạo khai thỏc đỳng hồ sơ thiết kế khai thỏc được duyệt; chặt đỳng cõy bói, đỳng quy trỡnh, quy phạm khai thỏc; đỳng khối lượng, chủng loại gỗ, lõm sản; đỳng thời hạn khai thỏc. Tổ chức kiểm tra khi kết thỳc từng khõu cụng việc trong khai thỏc như: chuẩn bị rừng (bao gồm luỗng phỏt, làm đường, kho bói...), kỹ thuật chặt, gốc chặt, cất khỳc và lợi dụng gỗ, vệ sinh rừng... (sau khi kiểm tra cần cú biờn bản để theo dừi)

Nếu cú phỏt sinh phải kịp thời bỏo cỏo Sở NN & PTNT hoặc chi cục Phỏt triển lõm nghiệp để giải quyết.

Sau khi kết thỳc khai thỏc ở từng lụ, khoảnh, chủ rừng cựng đơn vị khai thỏc tiến hành kiểm tra hiện trưũng, đối chiếu với hồ sơ thiết kế khai thỏc hoặc văn bản giao nhiệm vụ khai thỏc để đỏnh giỏ kết quả thực hiện và tỡnh hỡnh rừng sau khai thỏc theo cỏc nội dung kỹ thuật quy định trong quỏ trỡnh khai thỏc ở phần trờn và cỏc điều khoản ghi trong hợp đồng khai thỏc, đồng thời lập biờn bản nhận lại rừng, tổ chức chặt những cõy đổ gẫy trong quỏ trỡnh khai thỏc để tận dụng gỗ và tiến hành vệ sinh rừng. Sau đú bỏo cỏo Sở NN & PTNT kiểm tra ra quyết định đúng cửa rừng.

Bỏo cỏo đơn vị quản lý cấp trờn và Sở NN & PTNT về khối lượng, tỡnh hỡnh thực hiện kốm theo biờn bản nghiệm thu.

Bảng 5.1. Kế hoạch và thực trạng khai thỏc gỗ

Đơn vị: 1000m3; Năm: 2003

Thực tế khai thỏc STT Cả nước/ Vựng/ Tỉnh Kế hoạch

Quốc doanh Ngoài quốc doanh

Toàn quc 288.5 715.6 1647.4

1 Miền nỳi và Trung du phớa Bắc 12.5 142.7 506

1.1 Hà Giang 0 14.5 38.9 1.2 Cao Bằng 0 0.3 22 1.3 Lào Cai 1 4.6 26 1.4 Bắc Kạn 1 10.3 15.4 1.5 Lạng Sơn 0 12.9 50.1 1.6 Tuyờn Quang 0 14.8 48.6 1.7 Yờn Bỏi 4 28.6 76 1.8 Thỏi Nguyờn 0 7.2 16.6 1.9 Phỳ Thọ 0 20.6 57.1 1.10 Bắc Giang 1.5 10.8 27 1.11 Quảng Ninh 3 12.8 10.1 1.12 Lai Chõu 0 0.3 11.6 1.13 Sơn La 2 3.6 53.9 1.14 Hũa Bỡnh 0 1.4 52.7 2 Đồng bằng sụng Hồng 0 12.3 86.1 2.1 Hà Nội 0 0 3.7 2.2 Hải Phũng 0 0 8.9 2.3 Vĩnh Phỳc 0 4.9 19.3 2.4 Hà Tõy 0 1.7 8.2 2.5 Bắc Ninh 0 0 6.2 2.6 Hải Dương 0 0 2 2.7 Hưng Yờn 0 0 11.1 2.8 Hà Nam 0 5.3 6.2

Thực tế khai thỏc STT Cả nước/ Vựng/ Tỉnh Kế hoạch

Quốc doanh Ngoài quốc doanh

2.9 Nam Định 0 0 6.8 2.10 Thỏi Bỡnh 0 0 6.5 2.11 Ninh Bỡnh 0 0.4 7.2 3 Bắc Trung Bộ 58 74.4 219.2 3.1 Thanh Hoỏ 4 5.5 29.5 3.2 Nghệ An 11 14.2 81 3.3 Hà Tĩnh 15 17 24.4 3.4 Quảng Bỡnh 20 20 28.3 3.5 Quảng Trị 2 4.8 22.8 3.6 Thừa Thiờn - Huế 6 12.9 33.2

4 Duyờn Hải Nam Trung Bộ 57 77.2 285.5

4.1 Đà Nẵng 0 0.2 13.5 4.2 Quảng Nam 10 3.5 60.8 4.3 Quảng Ngói 5 0 92.2 4.4 Bỡnh Định 8 20.5 90.4 4.5 Phỳ Yờn 5 4.9 7.3 4.6 Khỏnh Hoà 20 21.9 9.7 4.7 Ninh Thuận 2 9.9 1.7 4.8 Bỡnh Thuận 7 16.3 9.9 5 Tõy Nguyờn 161 213.8 99.2 5.1 Kon Tum 25 33.2 7.8 5.2 Gia Lai 45 70.8 17.7 5.3 Lõm Đồng 25 63.2 16.6 5.4 Đăk Lăk 66 46.6 57.1 6 Đụng Nam Bộ 0 47.9 28.2 6.1 Thành phố Hồ Chớ Minh 0 5.5 3.6 6.2 Bỡnh Phước 0 15.9 4.5 6.3 Tõy Ninh 0 10.6 16.7 6.4 Bỡnh Dương 0 0.4 1.3 6.5 Đồng Nai 0 15.3 1.2 6.6 Bà Rịa - Vũng Tàu 0 0.2 0.9 7 Đồng bằng sụng Cửu Long 0 147.3 423.2 7.1 Long An 0 3.6 69.1

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)