3. Thực trạng vấn đề xõy dựng phỏt triển & quản lý và nghiệm thu giỏm sỏt chất lượng
3.3.7. Xử lý cỏc vi phạm quản lý bảo vệ rừng và quản lý lõm sản thuộc rừng phũng hộ
Về xử phạt vi phạm hành chớnh
Trong quỏ trỡnh kiểm tra, kiểm soỏt lõm sản, nếu phỏt hiện những cỏ nhõn, tổ chức cú hành vi vi phạm cỏc quy định của nhà nước về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản thỡ cơ quan Kiểm lõm tiến hành lập biờn bản vi phạm hành chớnh và căn cứ Nghị định 139/2004-NĐ-CP ngày 26/5/2004 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản để tiến hành xử lý hoặc tham mưu cho chớnh quyền cỏc cấp xử lý; cụ thể như sau:
1) Trỡnh tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chớnh
a) Đỡnh chỉ vi phạm hành chớnh: Khi phỏt hiện những cỏ nhõn, tổ chức cú hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng và bảo vệ rừng được quy định tại Nghị định 139/2004-NĐ-CP hoặc tuy chưa cú hành vi vi phạm nhưng cú nguy cơ gõy chỏy rừng, tàn phỏ rừng, đốt rừng, gõy ụ nhiễm mụi trường thỡ người cú thẩm quyền xử phạt ra lệnh đỡnh chỉ ngay, đối với nhõn viờn Kiểm lõm sau khi ra lệnh đỡnh chỉ phải bỏo ngay cấp trờn trực tiếp.
b) Lập biờn bản vi phạm hành chớnh: nhằm xỏc định tổ chức, cỏ nhõn vi phạm, địa chỉ tổ chức, cỏ nhõn vi phạm; thời gian, địa điểm vi phạm, nội dung vi phạm (diện tớch rừng, khối lượng lõm sản bị thiệt hại...) cỏc biện phỏp ngăn chặn, tỡnh trạng tang vật, phương tiện tạm giữ, lời khai đương sự...
c) Biờn bản xỏc minh, biờn bản ghi lời khai: Sau khi lập biờn bản vi phạm hành chớnh ban đầu nếu chưa đủ chứng cứ cho việc xử phạt thỡ cơ quan kiểm lõm tiến hành lập biờn bản xỏc minh và biờn bản ghi lời khai của người vi phạm.
d) Áp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn:
- Tạm giữ người theo thủ tục hành chớnh;
- Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh; - Khỏm người theo thủ tục hành chớnh;
- Khỏm nơi cất dấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh.
đ) Quyết định xử phạt hành chớnh: sau khi xỏc định hành vi, mức độ vi phạm người cú thẩm quyền xử phạt ra quyết định hỡnh thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm.
2) Cỏc hỡnh thức xử phạt vi phạm hành chớnh a) Hỡnh thức xử phạt chớnh:
- Cảnh cỏo;
- Phạt tiền (nhưng khụng quỏ 30.000.000 đồng). b) Phạt bổ sung:
- Tước quyền sử dụng giấy phộp;
- Tịch thu lõm sản, phương tiện được sử dụng vi phạm hành chớnh. c) Biện phỏp khắc phục:
- Buộc trồng lại rừng hoặc chịu chi phớ trồng lại rừng; - Cấm đảm nhiệm cụng tỏc thiết kế rừng đến hai năm; - Thu hồi đăng ký kinh doanh;
- Buộc thỏo gỡ cỏc cụng trỡnh xõy dựng trỏi phộp trờn đất lõm nghiệp;
- Buộc chịu chi phớ chữa chỏy rừng hoặc chi phớ khắc phục ụ nhiễm mụi trường. 3) Cỏc hành vi vi phạm
Được quy định từ điều 6 đến điều 21 Nghị định 139/2004-NĐ-CP, gồm: a) Vi phạm cỏc quy định chung của nhà nước về bảo vệ rừng (Điều 6). b) Vi phạm quy định về phỏ rừng (Điều 7).
c) Vi phạm cỏc quy định về thiết kế khai thỏc (Điều 8). d) Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc gỗ (Điều 9).
đ) Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc củi, lõm sản khỏc (Điều 10). e) Vi phạm cỏc quy định về phỏt rừng để làm nuơng rẫy (Điều 11). f) Vi phạm cỏc quy định về chăn thả gia sỳc vào rừng (Điều 12). g) Vi phạm cỏc quy định về phũng chỏy, chữa chỏy rừng (Điều 13). h) Vi phạm cỏc quy đinh về phũng, trừ sõu bệnh hại rừng (Điều 14). i) Gõy thiệt hại đất lõm nghiệp (Điều 15).
k) Vi phạm cỏc quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dó (Điều 17). l) Mua bỏn, cất giữ trỏi phộp gỗ, củi, lõm sản khỏc (Điều 18).
m) Vận chuyển trỏi phộp lõm sản (Điều 19).
n) Vi phạm cỏc quy định về chế biến gỗ và lõm sản (Điều 20).
o) Vi phạm thủ tục hành chớnh trong mua, bỏn, vận chuyển và cất giữ lõm sản ( Điều 21).
4) Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh
Được quy định tại điều 22 và 23 Nghị định 139/2004-NĐ-CP, gồm: a) Đối với Cơ quan Kiểm lõm:
- Kiểm lõm viờn;
- Trạm trưởng Trạm Kiểm lõm, Trạm Phỳc kiểm lõm sản;
- Hạt trưởng Hạt Kiểm lõm, Hạt Phỳc kiểm lõm sản, Hạt Kiểm lõm Vườn Quốc gia, Hạt Kiểm lõm Khu bảo tồn thiờn nhiờn, Đội trưởng Đội Kiểm lõm cơ động;
- Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lõm; - Cục trưởng Cục Kiểm lõm.
b) Đối với chớnh quyền cỏc cấp: từ Chủ tịch UBND xó đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Về xử lý hỡnh sự
Trong quỏ trỡnh xử lý vi phạm hành chớnh cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện những hành vi khụng thuộc phạm vi xử phạt vi phạm hành chớnh được quy định tại khoản 8 Điều 3 Nghị định 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 thỡ phải chuyển sang truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại cỏc điều trong Bộ luật Hỡnh sự nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2000, cụ thể:
- Tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng (Điều 175). - Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng (Điều 176).
- Tội huỷ hoại rừng (Điều 189).
- Tội vi phạm cỏc quy định về phũng chỏy, chữa chỏy (Điều 240).
3.4. Quy chế trồng, quản lý và sử dụng rừng phũng hộđầu nguồn ở Việt Nam
Trồng, quản lý và sử dụng rừng phũng hộ đầu nguồn được thực hiện theo cỏc văn bản phỏp lý sau đõy:
- Quy chế quản lý, sử dụng rừng phũng hộ ban hành kốm theo Quyết định số 1171- QĐ ngày 30-12-1986 của Bộ trưởng Bộ Lõm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT).
- Quy phạm kỹ thuật xõy dựng rừng phũng hộ đầu nguồn (QPN-13-91) ban hành kốm theo Quyết định số 134-QĐ/KT ngày 4/4/1994 của Bộ trưởng Bộ Lõm nghiệp. - Quyết định 556-TTg ngày 12/9/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ về điều chỉnh và bổ
sung Quyết định 327- CT.
- Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành kốm theo Quyết định số 175/1998/QĐ/BNN/KHCN ngày 04/11/1998 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT ban hành.
- Quyết định số 02/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 05/01/1999 nay là Quyết định số 04/2004/QĐ-BNN-LN ngày 02/02/2004 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT ban hành Quy chế về khai thỏc gỗ và lõm sản khỏc.
- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phũng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiờn.