tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn KfW tại Việt Nam 6.1. Chu kỳ của dự ỏn Hoạt động giỏm sỏt đỏnh giỏ (M & E) được
Chu kỳ dự ỏn Cỏc hoạt động Khung kế hoạch dự ỏn (khả thi) Kinh phớ Khởi động dự ỏn Chuyển giao hoạt động dự ỏn Đỏnh giỏ Kết thỳc/
kết hợp với chu kỳ quản lý của dự ỏn.
6.2. Mục đớch của giỏm sỏt và đỏnh giỏ
- Nhằm giỳp cho dự ỏn đi đỳng hướng và đạt được cỏc mục tiờu đề ra.
- Đảm bảo cho việc thực hiện dự ỏn đạt hiệu quả cao hơn.
- Nhằm hỗ trợ cho cụng tỏc quản lý dự ỏn.
- Được sử dụng như một hệ thống quản lý dữ liệu.
6.3. Hệ thống M & E, chỉ tiờu và cụng cụ giỏm sỏt Việc thiết lập nờn hệ thống M & E khụng cú nghĩa là thiết kế lại dự ỏn mà chỉ là Việc thiết lập nờn hệ thống M & E khụng cú nghĩa là thiết kế lại dự ỏn mà chỉ là xõy dựng nờn một hệ thống để thực hiện sự M & E một dự ỏn đang hoạt động. Việc xõy dựng thiết kế tổng thể dự ỏn (Project logframe) cũng cú thể coi là bộ phận gắn chặt với hệ thống M & E của dự ỏn. Nú bao gồm việc xõy dựng nờn cỏc mục tiờu trung hạn và dài hạn của dự ỏn, cỏc chỉ tiờu, tỏc động, hiệu quả; cỏc hoạt động cũng như đầu ra và đầu vào, và rất quan trọng, đú là cỏc giả định làm cơ sở cho thực hiện thành cụng dự ỏn.
Cỏc chỉ tiờu giỏm sỏt: (xem Mục 1: Khỏi niệm cơ bản về hệ thống giỏm sỏt đỏnh giỏ).
6.4. Hệ thống giỏm sỏt chất lượng, cỏc nguyờn tắc và hoạt động
Dự ỏn cần phải thiết lập và ỏp dụng một hệ thống M & E nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả dự ỏn. Mỗi cấp dự ỏn đều phải tự nõng cao trỏch nhiệm của mỡnh để hoàn thành nhiệm vụ, thường xuyờn cú sự trao đổi thụng tin qua lại để cựng nhau thỏo gỡ những khú khăn. Hỡnh thức này cú thể được coi như hệ thống tự theo dừi và giỏm sỏt hoạt động của chớnh mỡnh. Điều đú cũng đỳng với quan điểm hiện nay của Bộ NN & PTNT là ngày càng tăng cường năng lực cũng như trỏch nhiệm xuống cơ sở. Nhưng trong thời gian hiện nay, hoạt động giỏm sỏt kiểm tra vẫn là cần thiết. Đặc biệt trong cỏc dự ỏn KfW, hoạt động giỏm sỏt thường xuyờn của Ban quản lý dự ỏn cấp trờn đối với cấp dưới rất được coi trọng và được đỏnh giỏ là một nhõn tố quan trọng quyết định sự thành cụng của cỏc dự ỏn KfW.
Hoạt động kiểm tra giỏm sỏt thường được tiến hành theo 3 cấp: (a) Cấp huyện nghiệm thu toàn bộ,
(b) Cấp tỉnh kiểm tra, bỏo cỏo về cấp trung ương, và
(c) Cấp trung ương phỳc kiểm ngẫu nhiờn một số phần trăm nhất định.
Cỏc hoạt động giỏm sỏt “bắt buộc” trong cỏc dự ỏn KfW thường chỉ được thực hiện tại một số cụng đoạn chủ chốt mà tại đú cú thể đỏnh giỏ được kết quả triển khai dự ỏn về cả số lượng và chất lượng. Những cụng đoạn được kiểm tra giỏm sỏt bắt buộc đú là:
6.4.1. Thẩm định kết quả quy hoạch sử dụng đất thụn bản
Hoạt động này cú sự tham gia của cỏc cỏn bộ của cỏc ban quản lý dự ỏn huyện, tỉnh và trung ương. Cụng việc này được tiến hành sau khi BQLDA huyện đó hoàn thành phương ỏn quy hoạch cho 1 xó và trước khi BQLDA huyện trỡnh UBND huyện chớnh thức phờ duyệt. Nội dung thẩm định bao gồm việc kiểm tra hiện trường để thẩm định về sự trung thực của cỏc số liệu điều tra, đặc biệt là về hiện trạng sử dụng đất. Bước tiếp theo là xem xột phương ỏn quy hoạch đó được đề xuất xem đó phự hợp chưa. Việc đỏnh giỏ quy hoạch thường được tiến hành dưới dạng thảo luận và chất vấn. Trong trường hợp phương ỏn khụng cú tớnh thuyết phục cao sẽ dẫn đến việc phải xõy dựng lại phương ỏn. Chi tiết xin xem “Hướng dẫn thấm định phương ỏn quy hoạch sử dụng đất” KfW PIM.
6.4.2. Thẩm định kết quảđiều tra lập địa và kế hoạch trồng rừng
Nhằm tận dụng triệt để tiềm năng về đất đai và đa dạng hoỏ loài cõy trồng trong dự ỏn, đảm bảo cho sự bền vững của rừng trồng, dự ỏn rất quan tõm đến chất lượng của cụng tỏc điều tra lập địa cũng như vận dụng kết quả của nú trong việc xõy dựng kế hoạch trồng rừng. Đõy cũng là cụng đoạn khụng kộm phần quan trọng vỡ nú sẽ là nền tảng cho bức tranh về rừng trồng của dự ỏn trong tương lai và trước mắt là cho việc quyết định kế hoạch sản xuất cõy con cho trồng rừng. Chi tiết về việc thẩm định điều tra lập địa xin xem ”Hướng dẫn thẩm định điều tra lập địa” KfW PIM.
6.4.3. Kiểm tra giỏm sỏt định kỳ cỏc vườn ươm
Kiểm tra giỏm sỏt định kỳ vườn ươm khụng những nhằm đảm bảo kế hoạch cung cấp cõy con đủ chất lượng phục vụ cho kế hoạch trồng rừng mà cũn là việc thực hiện cụng tỏc tư vấn hỗ trợ cho cỏc chủ vườn ươm, đặc biệt là cỏc vườn ươm phõn tỏn của cỏc hộ nụng dõn. Cụng việc kiểm tra giỏm sỏt được tiến hành thường xuyờn (ớt nhất hàng quớ) và do Ban quản lý dự ỏn Trung ương tiến hành. Chi tiết xin xem ”Hướng dẫn quản lý vườn ươm” KfW PIM.
6.4.4. Phỳc tra đo đạc/thiết kế trồng rừng
Kết quả của việc đo đạc/thiết kế trồng rừng là cơ sở quyết định số kinh phớ đầu tư của dự ỏn cho hộ nụng dõn. Do vậy việc đo đạc phải đũi hỏi cú độ chớnh xỏc cao (sai số cho phộp đối với đo đạc cho trồng rừng mới là dưới 3%). Muốn đảm bảo sự chớnh xỏc đú, dự ỏn bắt buộc phải thực hiện phỳc tra đo đạc diện tớch. Khối lượng phỳc tra là 10% diện tớch đó đo đạc. Cụng việc do một cơ quan bờn ngoài thực hiện (như Tổng Cục Địa chớnh) và phải đảm bảo độ chớnh xỏc cao. Nếu kết quả đo phỳc tra khụng đỳng với kết quả đó đo của đơn vị thiết kế thỡ kết quả thiết kế sẽ khụng được chấp nhận và dẫn đến đơn vị thiết kế phải đo lại. Kết quả đo lại vẫn phải phỳc kiểm. Chi phớ cho phỳc kiểm lại lần 2 sẽ do đơn vị thiết kế phải chi. Chi tiết về phỳc tra đo đạc đề nghị xem "Hướng dẫn đo phỳc tra diện tớch" KfW PIM.
6.4.5. Kiểm tra giỏm sỏt phương phỏp bún phõn và chất lượng phõn bún
Cụng việc này được tiến hành kết hợp với việc phỳc kiểm nghiệm thu trồng và chăm súc rừng hàng năm của BQLDA Trung ương. Chi tiết xin xem “Hướng dẫn sử
dụng phõn bún” KfW PIM.
6.4.6. Phỳc tra nghiệm thu chất lượng rừng trồng và chăm súc
Đõy cũng là cụng tỏc đặc biệt quan trọng khụng những nhằm đảm bảo chất lượng rừng mà cũn đảm bảo số lượng diện tớch trồng thực tế. Cụng việc thường được tiến hành sau khi BQLDA huyện nghiệm thu, BQLDA tỉnh tổng hợp bỏo cỏo về BQLDA Trung ương. Khối lượng cụng việc phỳc kiểm là 5 - 10% diện tớch rừng trồng/khoanh nuụi tỏi sinh tự nhiờn trong 3 năm đầu sau khi trồng. Kiểm tra mật độ cõy, chất lượng cõy con, tỷ lệ tăng trưởng, cỏc hoạt động chăm súc và bảo vệ. Chi tiết xin xem
“Hướng dẫn nghiệm thu, phỳc kiểm nghiệm thu rừng” KfW PIM.
6.4.7. Cỏc cuộc họp thẩm định
Trong cỏc cuộc họp thẩm định (1. – 3.) cần điều tra xem cỏc hoạt động cú làm theo cỏc qui định của dự ỏn hay khụng và khi nào bắt đầu thực hiện cỏc bước tiếp theo của dự ỏn.
6.4.8. Thanh quyết toỏn tài chớnh
Cỏc kết quả kiểm tra giỏm sỏt/phỳc tra (5. - 6.) là cơ sở để thanh toỏn trả tiền cho cõy con và tài khoản tiền gửi.
Phần 3: Giỏm Sỏt Chất Lượng Rừng Ở Khu Vực Rừng Đầu Nguồn Được Ưu Tiờn 1. Cỏc khỏi niệm cơ bản và chỉ tiờu chất lượng rừng phũng hộđầu nguồn
1.1. Cỏc định nghĩa & khỏi niệm cơ bản về rừng phũng hộđầu nguồn
Rừng phũng hộ đầu nguồn bao gồm rừng, đất rừng và cỏc loại đất canh tỏc khỏc… chỳng được quy hoạch để bảo vệ, phũng chống cỏc nhõn tố cú hại, điều tiết nguồn nước để hạn chế lũ lụt; cung cấp nước cho cỏc dũng chảy, cỏc hồ chứa nước trong mựa khụ, hạn chế xúi mũn, bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, hạn chế thiờn tai, điều hoà khớ hậu, bảo vệ mụi trường sinh thỏi và bảo vệ sản xuất, hạn chế bồi lấp cỏc lũng sụng, lũng hồ.
Vựng phũng hộ đầu nguồn được chia thành 3 loại theo mức độ xung yếu về phũng hộ:
1. Vựng rất xung yếu: Bao gồm những nơi đầu nguồn nước, gần bờ sụng, lũng hồ cú nguy cơ xúi mũn mạnh, cú yờu cầu cao nhất về điều tiết nước, cú nhu cầu cấp bỏch nhất về phũng hộ được dành để xõy dựng rừng chuyờn phũng hộ, đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng trờn 70%.
2. Vựng xung yếu: Bao gồm những nơi cú mức độ xúi mũn và điều tiết nước trung bỡnh, cú điều kiện kết hợp phỏt triển sản xuất nụng, lõm nghiệp cú yờu cầu cao về sử dụng bảo vệ đất, cần xõy dựng rừng phũng hộ kết hợp với sản xuất, đảm bảo tỷ lệ che phủ của rừng tối thiểu 50%.
3. Vựng ớt xung yếu: Bao gồm những nơi cú mức độ xúi mũn thấp, cú khả năng và nhu cầu phỏt triển sản xuất nụng lõm, cú yờu cầu sử dụng và bảo vệ đất hợp lý. Cần xõy dựng rừng sản xuất kết hợp phũng hộ theo phương thức nụng lõm kết hợp; đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng tối thiểu 30%. Rừng phũng hộ ớt xung yếu khụng tớnh vào diện tớch khu rừng phũng hộ và khụng thuộc quản lý của Ban quản lý rừng phũng hộ.
1.2. Chỉ tiờu chất lượng rừng phũng hộđầu nguồn
1.2.1. Chỉ tiờu chất lượng rừng phũng hộđầu nguồn là rừng tự nhiờn và rừng trồng
- Chỉ tiờu chất lượng rừng phũng hộ đầu nguồn là rừng tự nhiờn
- Độ tàn che của tầng cõy cao: đối với rừng phũng hộ vựng rất xung yếu và xung yếu thỡ độ tàn che đạt tối thiểu là 0,6.
- Độ che phủ của lớp thảm tươi, cõy bụi:
Xõy dựng rừng chuyờn phũng hộ vựng rất xung yếu, đảm bảo độ che phủ của rừng trờn 70%.
Xõy dựng rừng phũng hộ kết hợp rừng sản xuất vựng xung yếu, đảm bảo độ che phủ của rừng tối thiểu 50%.
Xõy dựng rừng sản xuất kết hợp rừng phũng hộ theo phương thức nụng lõm kết hợp vựng ớt xung yếu, đảm bảo độ che phủ của rừng tối thiểu 30%.
- Số lượng tầng tỏn: tầng tỏn rừng là một trong cỏc chỉ tiờu quan trọng của rừng tự nhiờn. Rừng phũng hộ đầu nguồn bao gồm cỏc tầng sau;
Tầng cõy cao (tầng A): được phõn ra 3 tầng; tầng vượt tỏn (A1); tầng ưu thế sinh thỏi tỏn rừng (A2); tầng dưới tỏn (A3).
Tầng cõy bụi thấp (tầngB).
Tầng cỏ quyết, thảm tươi (tầng C). Lớp thảm khụ, thảm mục rừng. Thực vật ngoại tầng.
- Đối với rừng phũng hộ đầu nguồn là rừng trồng cỏc chỉ tiờu quan trọng gồm
- Loài cõy trồng rừng (gắn với lập địa và điều kiện sinh thỏi)
Là loài cõy phự hợp với điều kiện sinh thỏi vựng đầu nguồn và dễ dàng tạo thành rừng phũng hộ.
Cõy thõn gỗ, sống lõu năm, cú bộ rễ ăn sõu và tỏn lỏ rậm, thường xanh.
Thớch hợp với phương thức trồng rừng hỗn giao và cú thể tạo thành rừng đa tầng với mục đớch phũng hộ.
Cú thể chịu đựng được điều kiện khụ hạn, nơi cú độ dốc, độ cao và địa hỡnh chia cắt phức tạp, đất nghốo dinh dưỡng hoặc nơi cú điều kiện đặc biệt như vựng nỳi đỏ.
Loài cõy đa tỏc dụng, cú khả năng cung cấp sản phẩm gúp phần tăng thu nhập nhưng khụng làm ảnh hưởng đến khả năng phũng hộ.
Cõy khụng sinh ra chất độc gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
- Tỷ lệ sống: trong những năm đầu (từ năm thứ nhất đến năm thứ 4) thỡ tỷ lệ sống của cỏc loài cõy tối thiểu đạt 85% thỡ được chấp nhận nghiệm thu và trồng dặm.
- Sinh trưởng và chất lượng cõy trồng: được ỏp dụng đối với từng loài cõy theo quy trỡnh trồng rừng của Bộ NN&PTNT.
- Độ tàn che tầng cõy cao: khi rừng khộp tỏn chỉ tiờu này được ỏp dụng như rừng tự nhiờn.
1.2.2. Danh mục một số loài cõy ưu tiờn cho trồng rừng phũng hộđầu nguồn
Bảng 4.1. Danh mục một số loài cõy ưu tiờn cho trồng rừng phũng hộđầu nguồn
TT Tờn Việt Nam Tờn khoa học Tiờu chuẩn 1 Bời lời nhớt
Litsea alutinosa (Lour.) C.B.Rob. (Litsea Sebifera Willd)
2 Cỏng lũ Betula alnoides Buch. Ham ex D. Don
3 Chũ chỉ Parashorea chinensis H. Wang
4 Chũ nõu Dipterocarpus Retusus
5 Dầu rỏi Dipterocarpus alatus. Roxb. Ex G. Don.
6 Dẻ bộp Lithocarpus fissus (Champ.ex Benth.) A. camus; Castanopsis fissa (Champ. Ex Benth.) Rehd & Wils
7 Dẻ đỏ Lithocarpus ducampi (Hickel et A. Camus) A. Camus.
Được gieo trong bầu PE loại 10x15, từ 20 thỏng tuổi trở lờn, cú H=0.75m, D= 0.7cm trở lờn, cõn đối, sinh lực tốt, khụng sõu bệnh
8 Điều Anacardium Occidentable L.
9 Giổi xanh michelia mediocris Dandy
10 Hồi Illicium verum. Hook f.
11 Huỷnh Ttarrietia iavanica Blume
12 Keo lỏ
tràm
A. auriculiformis A. Cunn. Ex. Benth.
Được gieo trong bầu PE loại 9x13, từ 4 thỏng tuổi trở lờn, H>= 0.4m, D>=0.4cm, cõn đối, sinh lực tốt, khụng sõu bệnh.
13 Keo tai
tượng Acasia mangium Wild. 14 Lỏt hoa Chukrasia tabularis A.
Juss
15 Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliv
TT Tờn Việt Nam Tờn khoa học Tiờu chuẩn 16 Lim xẹt Pelthophorum
dasyrrachiss (Miq.) Kurz. Var. tonkinensis(Pierre) K&S. Larsen 17 Luồng Dendrocalamus membranaceus Munro Được làm từ hom thõn, từ 12 thỏng tuổi trở lờn, cú mầm và rễ cấp 2, cõn đối, sinh lực tốt, khụng sõu bệnh
18 Muồng đen Cassia Siamea Lam.
19 Quế Cinnamomum Cassia (L.)
J. presl
20 Ràng ràng
mớt
Ormosia balansae Drake
21 Sa mộc Suninghamia
lanceolata(Lamb.) Hook
22 Sao đen Hopea odorata Roxb
23 Sở Camellia Oleifera C. Abel.
24 Thụng ba
lỏ Pinus Kesiva. Rovle ex Gordon
25 Thụng hai
lỏ Pinus merkusii Jungh. Et de Vries
26 Thụng mó
vĩ Pinus massoniana Lamb.
27 Tụng dự Toona sinensis (A. Juss)
28 Tống quỏn
sủ Alnus neaplensis D. Don
29 Trỏm trắng Canarium album (Lour.) Raeusch.
30 Trầm dú Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte.
31 Tre gai Bambusa blumeana Schultes
32 Vờn vờn Anisoptera costata Korth (Anisoptera
cochinchinensis pierre
33 Vối thuốc Schina Wallichii var. noronhae. (Blume) Bloemb
TT Tờn Việt Nam
Tờn khoa học
Tiờu chuẩn
34 Xoài Mangifera indica L.
Nguồn: Cục Lõm nghiệp, 2000; Cẩm nang lõm nghiệp, 2004.
2. Tầm quan trọng của rừng phũng hộđầu nguồn và tớnh cấp thiết của vấn đề
giỏm sỏt chất lượng rừng đầu nguồn
2.1. Tầm quan trọng của rừng phũng hộđầu nguồn
Vai trũ của rừng trong việc bảo vệ và cải tạo mụi trường đó trở thành vấn đề thời sự núng bỏng lụi cuốn sự quan tõm của nhiều quốc gia, tổ chức và cỏc nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Sự bựng nổ về dõn số, sự phỏt triển cụng nghiệp, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và nạn phỏ rừng ở cỏc nước đang phỏt triển đó và đang làm ụ nhiễm mụi trường sống, phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi trong sinh quyển. Vấn đề bảo vệ, gõy trồng rừng khụng chỉ cũn mang ý nghĩa của việc bảo vệ phỏt triển nguồn tài nguyờn mà cũn là để bảo vệ và cải tạo mụi trường sống của loài người. Rừng gõy ảnh hưởng tổng hợp đến mụi trường, làm thay đổi điều kiện khớ hậu, đất đai, sinh vật…, thụng qua đú ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường sinh thỏi của con người.
Rừng phũng hộ đầu nguồn cú cỏc vai trũ chớnh sau đõy:
(a) Điều tiết nguồn nước cho cỏc lưu vực sụng, hạn chế lũ lụt, xúi mũn đất, trượt đất, lở đất, hạn hỏn và cỏc sự cố khỏc về mụi trường trờn lưu vực; đảm bảo hoạt động an toàn cho cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, thuỷ điện.
(b) Xõy dựng rừng phũng hộ đầu nguồn cũng là một trong những giải phỏp gúp phần hạn chế nguy cơ sa mạc hoỏ đất đai vựng đồi nỳi.
(c) Xõy dựng rừng phũng hộ đầu nguồn cú nhiều ý nghĩa trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là cỏc hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới nỳi cao, nỳi đỏ