Di cư và mụi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 73 - 74)

D. Cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản tới người nghốo

6. Di cư và mụi trường

Kết qu

Người dõn địa phương đó và đang coi tỡnh hỡnh di dõn đến là một nguyờn nhõn của nghốo đúi ởĐắk Lắk. Những vựng đất rộng lớn và màu mỡ rất phự hợp cho mục tiờu sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là trồng cõy cụng nghiệp, trở nờn rất hấp dẫn đối với dõn di cư từ cỏc vựng phớa bắc và miền trung của đất nước.

Đa số người di cưđến là nụng dõn nghốo. Họđến định cưởĐắk Lắk với hy vọng cải thiện điều kiện sống. Trong đa số trường hợp, họ là những người cần cự với nhiều kinh nghiệm và kiến thức canh tỏc. Nhưng dõn di cư cũng khiến cho cỏc nguồn lực tự nhiờn ở đõy phải chịu ỏp lực rất lớn. Thay đổi trong sở hữu đất thường làm cho cỏc cộng đồng bản xứ nghốo bị thiệt thũi, cựng với sự thoỏi hoỏ mụi cỏc nguồn lực tự nhiờn ởđịa phương, đó khiến cho đời sống của người nghốo, cả người bản xứ lẫn dõn di cư, trở nờn khú khăn hơn. Những người di cư khụng

đất đai, dự số lượng khụng đụng, được phõn loại là “nghốo nhất”.

Tại cỏc địa phương được nghiờn cứu, những người di cưđược đối xử một cỏch cụng bằng, họ được hưởng tất cả cỏc chương trỡnh giảm nghốo và cỏc dịch vụ

khỏc. Tuy nhiờn, cần nỗ lực khẩn trương đăng ký hộ khẩu và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người di cư. Điều này sẽ giỳp họđược hưởng cỏc dịch vụ

như vay vốn ngõn hàng.

Về mụi trường, người dõn lo lắng nhất về những thay đổi về sở hữu đất đai, đất bị

suy thoỏi, nạn phỏ rừng và sự suy kiệt cỏc nguồn nước. Cú lẽ hầu hết cỏc vấn đề đều liờn quan đến việc mở rộng cỏc trang trại trồng cà phờ dẫn đến sự khai thỏc quỏ mức nguồn rừng tự nhiờn ở địa phương. Ngành trồng cà phờ mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng đũi hỏi đầu tư rất cao với cỏc hỡnh thức độc canh đang đặt cỏc nguồn lực tự nhiờn ởđịa phương trước nguy cơ cao về suy thoỏi mụi trường. Sự phỏt triển của ngành trồng cà phờ khụng mang lại nhiều lợi nhuận cho người dõn bản xứ và nụng dõn nhỏ do họ khụng cú khả năng đầu tư cao. Hậu quả là những người trồng cà phờ khỏ giả ngày càng tớch lũy được nhiều đất đai màu mỡ,

đẩy cỏc hộ nghốo lựi dần về phớa chõn nỳi hay lưng chừng nỳi, buộc họ phải phỏ rừng để duy trỡ cuộc sống của mỡnh. Những tỏc động tiờu cực như vậy là khụng trỏnh khỏi trừ khi cỏc hộ nghốo này ỏp dụng cỏc phương phỏp sản xuất tiờn tiến hơn và tỡm ra cỏc giải phỏp kiếm sống thay thế khỏc. Việc phỏ rừng với tốc độ

và thuốc sõu vụ cơđó làm ụ nhiễm cỏc nguồn nước ởđịa phương và quan trọng hơn, làm giảm khả năng giữ nước của đất cho sử dụng lõu dài.

Khuyến ngh

Mặc dự đó cú nhiều cuộc trao đổi về vấn đề di dõn đến, vẫn khụng tỡm ra được giải phỏp rừ ràng nào. Cỏn bộ địa phương nhắc đi nhắc lại đề nghị về một giải phỏp dài hạn để Chớnh phủ Trung ương kiểm soỏt việc di dõn tự do. Trong lỳc này, cần cố gắng để người di cư, đặc biệt là những người khụng cú đất, tiếp cận tốt hơn tới cỏc dịch vụ và chương trỡnh.

Để sử dụng một cỏch bền vững cỏc nguồn lực tự nhiờn và đảm bảo tớnh vững chắc của hệ thống sở hữu đất đai, cựng với việc tiếp tục củng cố cỏc chớnh sỏch và luật phỏp hiện hành, cần tụn trọng và tăng cường những kiến thức và thụng lệ địa phương đó được cỏc cộng đồng địa phương ỏp dụng lõu năm, như cấp đất cho cỏc bộ lạc địa phương.

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)