D. Cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản tới người nghốo
G. Di cư và Mụi trường
1. Di cư đến tỉnh Đắk Lắk
Sau năm 1975, Chớnh phủ Việt Nam cú chớnh sỏch đưa người dõn từ cỏc tỉnh miền Bắc và miền Trung đến vựng Tõy Nguyờn để xõy dựng cỏc khu kinh tế mới. Ngoài di dõn cú kế hoạch, đó diễn ra tỡnh trạng di dõn tự do. Tỡnh trạng di dõn xảy ra mạnh nhất trong giai đoạn 1995 - 1999 khi giỏ cà phờ tăng cao. Đến cuối quý 1 năm 2003 cú 557.652 người nhập cư trong đú cú 181.000 dõn nhập cư tự do. Khoảng 30% người nhập cư là người dõn tộc thiểu số đến từ cỏc vựng miền nỳi phớa Bắc như Tày, Nựng, Dao và Sỏn Chỉ. Trong vài năm gần đõy, đa số người nhập cư tự do là người H’Mụng. Đa số họ di cư đến cỏc khu rừng để khai hoang đất cho sản xuất nụng nghiệp. Từ đú tỉnh Đắk Lắk phải đối mặt với vấn đề phỏ rừng trầm trọng, đặc biệt trong giai đoạn 1995 và 1999. Diện tớch đất khai hoang khỏc nhau theo từng hộ. Tuỳ thuộc vào nguồn sức lao động và vốn của từng gia đỡnh, hộ này cú nhiều đất hơn hộ khỏc. Thị trường đất đai trở nờn sụi động trong thời kỳ cà phờ được giỏ cao, với một số nhà buụn bỏn đất (cũn được gọi là “tỷ phỳ đất”), đi vào cỏc vựng rừng thuờ người địa phương khai hoang đất rồi đem bỏn cho người nhập cư để kiếm lói.
Mặc dự dũng người nhập cư đến Đắk Lắk đó tương đối giảm trong mấy năm gần đõy, nú đó và đang được coi là một trong những nguyờn nhõn gõy nghốo ở Đắk Lắk. Tốc độ tăng dõn số nhanh đó gõy ỏp lực lớn đến nguồn tài nguyờn của địa phương, điều này lại tỏc động xấu đến tỡnh hỡnh sở hữu đất ở địa phương, đặc biệt làm cho người nghốo và cỏc cộng đồng bản xứ bị thiệt thũi. Đa số người được phỏng vấn đều cho rằng người nhập cư là nguyờn nhõn làm dõn số trong tỉnh tăng vọt trong khoảng 20 năm trở lại đõy.
1.1. Tỡnh hỡnh của người nhập cư
• Thiếu đất
Cú thể nờu cỏc nguyờn nhõn thiếu đất của người nhập cư tự do như sau:
Bỏn hết đất: Khụng chỉ người bản xứ, mà cả người nhập cư tự do cũng bị thiếu đất. Sản xuất cà phờ đũi hỏi nhiều khoản đầu tư ngoài sức lao động gia đỡnh. Đầu tư trực tiếp cho một ha cà phờ là khoảng 10 triệu đồng, số tiền này vượt quỏ khả năng của đa số hộ nghốo. Họ phải vay tiền từ ngõn hàng hay cỏc nơi khỏc. Khi cà phờ bị rớt giỏ, thu nhập của họ khụng đủ để thanh toỏn nợ và họ phải bỏn đất đi.
Cho thuờ đất: Một hợp đồng cho thuờ đất từ 6 đến 12 năm sẽ mang lại cho người chủ 10 triệu đồng cho 1 ha1, khiến cho việc cho thuờ đất trở nờn hấp dẫn. Hơn nữa, việc cà phờ bỏn được giỏ cao cũng làm tăng diện tớch trồng cà phờ nờn một số người nhập cư giàu cú thể mua thờm đất để mở rộng trang trại trồng cà phờ. Sau khi bỏn đất, những người bỏn phải vào cỏc khu rừng để tỡm những mảnh đất cú thể khai phỏ được dự chỳng khú canh tỏc hơn (độ dốc cao hơn, xa cỏc nguồn nước hơn) và điều kiện sống ở đú cũng khú khăn hơn.
Hộp G-1: Nụng dõn khụng cú đất cũng giống như trẻ mồ cụi
Lõm Văn S, 31 tuổi, dõn tộc Hoa, Buụn 2, xó Quảng Tõn
Lõm Văn S đến xó Quảng Tõn vào năm 2000 cựng với vợ và hai con nhỏ. Để kiếm sống, anh thuờ 3.000 m2 của bố vợ và sống trong căn nhà tranh nhỏđược dựng tạm trờn một miếng đất. Anh cố khai hoang 2.000 m2đất trồng lỳa nhưng khụng thể trồng được do bị
hạn hỏn vào mựa khụ và ngập lụt vào mựa mưa. Anh mong ước cú tiền đểđào một ao nuụi cỏ trờn mảnh đất này. Nguồn thu nhập chớnh của gia đỡnh là từ tiền cụng đi làm thuờ hàng ngày và vận chuyển vật tư và/hay làm cỏ trong cỏc vườn cà phờ. Do cà phờ bị
rớt giỏ nờn anh khụng cú nhiều cơ hội đi làm thuờ. Anh muốn được vay tiền của ngõn hàng và họ hàng để mua một mảnh đất để sản xuất.
• Nghốo
Theo Ban Định canh và Định cư của tỉnh (ĐCĐC), người nhập cư vào Đắk Lắk cú thể chia thành 4 nhúm như sau:
Người nhập cư giàu: rất ớt, họ mua đất để thành lập trang trại.
Cỏc hộ người Kinh sống ở thị trấn và thành phố hay ở những vựng đất tốt với điều kiện canh tỏc thuận lợi: họ là những hộ khỏ.
Người nhập cư là người dõn tộc thiểu số (thường là Tày và Nựng), họ đến đõy sớm hơn cỏc dõn tộc khỏc: đa số họ hiện nay khụng nghốo.
Người nhập cư là người dõn tộc thiểu số mới đến định cư tại đõy: họ phải chịu nhiều khú khăn về kinh tế. Theo thống kờ của Ban ĐCĐC, toàn tỉnh cú khoảng 13.000 hộ thuộc loại này.
Nhúm người nhập cư cuối cựng được phõn loại là nghốo “kinh niờn”. Họ thiếu đất sản xuất và khụng được đăng ký hộ khẩu thường trỳ do thiếu cỏc giấy tờ cần thiết. Họ khú vay tiền do khụng cú sổ đỏ. Vớ dụ tại buụn 7C, xó ấa’Hiao, trong tổng số 119 hộ chỉ cú 4 hộ cú sổ đỏ. Như vậy họ khụng cũn cơ hội nào khỏc ngoài việc đi vay bờn ngoài với lói suất cao, đụi khi tới 40% cho một vụ mựa. Tại huyện Đak’Rlap, từ năm 1986 đến 2003, dõn số tăng từ 12.000 lờn 80.000 người, trong đú 20.000 người khụng cú hộ khẩu thường trỳ. Họ thường làm thuờ để kiếm sống. Những người nhập cư này đang sống ở những vựng hẻo lỏnh với cơ sở hạ tầng nghốo nàn. Theo Ban ĐCĐC, trong một số trường hợp, họ ở sõu trong rừng và chớnh quyền địa phương khụng biết chớnh xỏc họ ở đõu.
• Tỷ lệ bỏ học và người lớn biết chữ thấp
Việc cà phờ bị rớt giỏ, thiếu vốn, ớt đất canh tỏc cho cõy lương thực và thiếu nước tưới, tất cả là nguyờn nhõn làm cho năng suất nụng nghiệp thấp. Do điều này, trẻ em nhà nghốo thường phải bỏ học vỡ bố mẹ khụng cú tiền đúng cỏc loại phớ, hoặc do trẻ em phải lao động kiếm tiền cho gia đỡnh. Tỉ lệ bỏ học trong cả người nhập cư và người bản xứ đều cao. Tỉ lệ người lớn biết chữ trong số những người nhập cư là rất thấp, đặc biệt là phụ nữ. Những người được phỏng vấn núi rằng ớt cú khả năng xoỏ được tỡnh trạng mự chữ trong cỏc cộng đồng này.
• Nợ nần và thiếu vốn
Mặc dự ngõn hàng đó đảo nợ một số khoản vay khú đũi, những người nhập cư nghốo vẫn lo mỡnh khụng cú khả năng trả nợ. Bản thõn cỏc ngõn hàng đó gặp phải
những khú khăn lớn – quỏ nhiều mún nợ khú đũi. Nhiều người nghốo, kể cả người nhập cư khụng tỡm được cỏch trả nợ và trụng đợi việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch tớn dụng ưu đói của nhà nước. Họ sống trong hy vọng là giỏ cà phờ sẽ tăng trở lại, nếu khụng, họ sẽ phải bỏn đất đi. Nhiều người được phỏng vấn khuyến nghị rằng Nhà nước cần cú nhiều chớnh sỏch vỡ người nghốo và vỡ người nhập cư hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho người nghốo và người nhập cư khụng cú đất, vớ dụ cho họ đăng ký hộ khẩu thường trỳ hay cho vay tiền dài hạn hơn để sản xuất.
Hộp G-2: Khụng cú sổđỏ, hộ nghốo khụng thể vay ngõn hàng
Triệu Văn An, 35 tuổi, dõn tộc Tày, buụn 7C, xó ấa’Hiao
Triệu Văn An, người dõn tộc Tày từ huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng, di cư vào
Đắk Lắk năm 1992. Năm 1996, anh mua 3.000 m2đất dốc từ một người ấđờ với giỏ 200.000 đồng để trồng cà phờ và 1.000 m2đất trồng lỳa nước với giỏ 2,5 triệu đồng vào năm 2003. Gia đỡnh anh cú 5 khẩu sống trong một căn nhà nhỏ tường gỗ rộng khoảng 25 m2. Nguồn thu nhập chớnh của họ là từ trồng cà phờ và lỳa nước. Tuy nhiờn, thu nhập của họ khụng ổn định do gặp hạn hỏn vào mựa khụ và lụt lội vào mựa mưa. Mỗi năm, họ thiếu ăn từ 2 đến 3 thỏng. Vào thời điểm khú khăn, họ phải đi làm thuờ ở cỏc buụn lõn cận với giỏ 15.000 đ/ngày. Khụng riờng anh An, mà cả buụn 7C khụng được vay vốn ngõn hàng cho sản xuất do họ khụng cú sổđỏ.
• Chớnh quyền địa phương ớt sự quan tõm
Dõn nhập cư tự do thường cú xu hướng sống ở những vựng hẻo lỏnh, do đú chớnh quyền địa phương khụng thể quan tõm đầy đủ đến họ. Người nhập cư thường phàn nàn rằng “cỏc cộng đồng địa phương được quan tõm nhiều hơn trong khi chỳng tụi khụng được quan tõm”. Về vấn đề thiếu đất “chỳng tụi phải tự chia với nhau trong khi người dõn địa phương được chớnh quyền cấp nhiều đất hơn”. Nhiều người nhập cư khụng biết chữ và đõy là lý do tại sao họ khụng biết được thụng tin về cỏc chớnh sỏch của Nhà nước. Trợ cấp xó hội đó tập trung vào người thiểu số bản xứ nhưng khụng phải vào người nhập cư, cũng là những người nghốo.
1.2. Cỏn bộ lónh đạo và người bản xứ nghĩ gỡ về người nhập cư
• Đưa đến cỏc cụng nghệ và phương thức canh tỏc mới
Những người di cư đến Đắk Lắk trước năm 1999 thường cú trỡnh độ học vấn và kinh nghiệm sản xuất nhất định. Do đú, họ đó giỳp đưa đến cỏc kỹ thuật canh tỏc mới và xõy dựng cỏc vựng cõy cụng nghiệp rộng lớn. Đa số người được phỏng vấn, đặc biệt là người bản xứ, nhấn mạnh rằng người nhập cư đó giỳp họ đa dạng hoỏ kinh nghiệm sản xuất, đặc biệt là trong trồng cà phờ. Tuy nhiờn, người nhập cư cũng gõy ra một số khú khăn về kinh tế và xó hội đối với tỉnh núi chung và đối với cộng đồng bản xứ núi riờng.
• Làm đảo lộn cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội và cụng tỏc quản lý cỏc nguồn tài nguyờn, đặc biệt là đất
Số lượng người nhập cư quỏ lớn đó gõy ra ỏp lực dõn số nặng nề lờn cỏc nguồn tài nguyờn của địa phương, làm đảo lộn cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội. Đối với đa số cỏn bộ và người dõn địa phương, di cư đồng nghĩa với phỏ rừng để cú đất sản xuất nụng nghiệp và để ở. Cuộc khảo sỏt cho thấy phần lớn người nhập cư
đầu tiờn đến ở tại cỏc vựng trước đõy do người khỏc đó khai phỏ. Sau đú, họ bắt đầu mở rộng cỏc vườn cà phờ của mỡnh bằng nhiều cỏch như thuờ và/hay mua lại đất từ người dõn địa phương và tự khai phỏ đất mới. Những hoạt động này trong nhiều trường hợp đó tạo ra ỏp lực nặng nề lờn cỏc nguồn tài nguyờn của địa phương, đồng thời làm đảo lộn cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội và cỏc hệ thống quản lý và sở hữu đất.
Trước năm 2002, một loạt cỏc vụ xung đột liờn quan đến đất đó xảy ra giữa những người nhập cư và người dõn tộc địa phương, và giữa cỏc nhúm dõn nhập cư khỏc nhau. Căng thẳng về sở hữu đất đó xảy ra thậm chớ giữa cỏc lõm trường. Hiện nay, nhiều trường hợp vẫn chưa được giải quyết dẫn đến kiện tụng và căng thẳng giữa cỏc nhúm dõn tộc, chủ yếu là giữa người Kinh và người Thượng. Cỏc nguyờn nhõn của xung đột về đất đai là (i) người nhập cư mua lại cỏc mảnh đất từ người bản xứ, sau đú tiếp tục dần dần mở rộng; (ii) người dõn tộc du canh du cư và người nhập cư khai phỏ những vựng đất mà người bản xứ đó canh tỏc; (iii) diện tớch đất do cỏc nụng-lõm trường quản lý quỏ rộng vượt quỏ khả năng quản lý của họ, dẫn đến tỡnh trạng người nhập cư lấn chiếm và khai phỏ đất .
• Làm mất trật tự xó hội
Cú ý kiến phỏt biểu là trước khi cú dũng người nhập cư, cuộc sống ở địa phương an toàn và ổn định. Ngày nay, đang phổ biến một số tệ nạn xó hội như nghiện hỳt. Cỏn bộ địa phương cũng lo lắng về tỡnh trạng cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh trở thành nơi cư trỳ cho cỏc tờn tội phạm. Người dõn bản xứ phàn nàn về tỡnh hỡnh trộm cắp vặt xảy ra thường xuyờn.
1.3. Một số biện phỏp đang được triển khai đểổn định cuộc sống của người nhập cư
Tỉnh Đắk Lắk đó cú nhiều tiến bộ trong việc giải quyết cỏc vấn đề mà người nhập cư gặp phải như cho đăng ký hộ khẩu, cấp sổ đỏ, cải thiện sự tiếp cận đến cỏc dịch vụ y tế và giỏo dục. Những người được phỏng vấn khẳng định rằng đó cú nhiều chương trỡnh hỗ trợ để xõy dựng cơ sở hạ tầng như trường học, trạm xỏ, đường, giếng gia đỡnh và thuỷ lợi. Người nhập cư ở cỏc vựng cú Chương trỡnh 135 cũng được hưởng cỏc quyền lợi như cỏc nhúm dõn cư địa phương khỏc.
Cỏc chương trỡnh hỗ trợ cung cấp cho người nhập cư gạo, muối và quần ỏo, giảm học phớ và đúng gúp xõy dựng trường, khỏm chữa bệnh miễn phớ, trợ giỏ vật tư và giỏ vận chuyển đó được ỏp dụng cho người nhập cư nghốo ở vựng III. Tuy nhiờn, theo những người được phỏng vấn ở cấp buụn, những hỗ trợ trờn chỉ giỳp người nhập cư trong một thời gian ngắn và hiệu quả thấp. Vớ dụ mặc dự cú chớnh sỏch miễn học phớ, nhưng cỏc chi phớ khỏc đúng cho trường lại quỏ cao, hậu quả là con của họ phải bỏ học. Một vớ dụ khỏc, việc trợ giỏ vật tư và giỏ vận chuyển chỉ mang lại lợi ớch cho người phõn phối do người nghốo khụng cú tiền để mua cỏc vật tư.