D. Cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản tới người nghốo
2. Y tế
2.3. Việc cấp thuốc và cỏc thiết bị y tế
Trong quỏ trỡnh thảo luận với cỏc trung tõm y tế huyện, vấn đề núng bỏng nổi lờn hiện nay là việc cấp thuốc và cỏc thiết bị y tế thường khụng dựa trờn nhu cầu thực tế của cộng đồng. Người dõn ở huyện phàn nàn rằng sở y tế tỉnh đó hoàn thành kế
hoạch của họ mà khụng quan tõm đến nhu cầu cụ thể của cỏc trạm y tế. Kết quả là nơi khụng cần đến những loại thuốc này thỡ lại cú trong khi cỏc huyện khỏc thỡ lại thiếu loại thuốc đú một cỏch trầm trọng.
Nhõn viờn cỏc trạm y tếđều bỏo lờn rằng những loại thuốc cần thiết thỡ luụn thiếu trong khi đú những loại thuốc khụng cần thiết thỡ lại quỏ thừa thói. Phần lớn thuốc
được cấp đều là thuốc kộm chất lượng.
Người dõn ở đõy thường nờu lờn một số vấn đề liờn quan đến phõn phối thuốc khụng cụng bằng. Người dõn ở xó Quảng Tõn và Đạo Nghĩa nhận xột rằng những người khụng phải là người nghốo sống ở gần trung tõm y tế và cú mối quan hệ tốt với những nhõn viờn y tế thỡ dễ dàng cú đủ thuốc và được điều trị tốt hơn. Kết quả là, những người dõn bản xứ cũng như những người nghốo nhất trỳ ở những xó này nhận được ớt nhất.
Thờm vào đú, thuốc lại được cấp khụng đỳng thời điểm khiến cho cỏc buụn gặp nhiều khú khăn vỡ họ khụng cú thiết bị bảo quản thuốc. Những phũng khỏm ở xó và kể cảở trung tõm huyện cũng đều khụng cú cỏc thiết bịđể bảo quản thuốc. Việc cấp cỏc thiết bị y tế cũng gặp những vấn đề tương tự, chẳng hạn như xó ấa’Ral được cấp cỏc nồi hấp để khử trựng cỏc dụng cụ tiờm vắc xin, nhưng lại khụng cú điện để hoạt động. Hiện nay cú 2 tổ chức chuyờn cấp cỏc thiết bị y tế là Sở Y tế và Uỷ Ban Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em. Nhưng hai tổ chức này khụng bàn bạc với nhau và điều này dẫn đến một sự chồng chộo trong cụng tỏc cấp phỏt cỏc thiết bị y tế. Trong khi một số trạm y tế xó nhận được cỏc thiết bị khụng cần ngay như giường cho trẻ em, thỡ cỏc xó khỏc rất cần những giường này nhưng khụng nhận được gỡ. Từ năm 1995, Sở Y tế khụng hề cú một cuộc kiểm tra nghiờm tỳc về
2.4. Tiếp cận thụng tin
Những phỏt hiện từ cỏc cuộc phỏng vấn cho thấy cỏc cỏn bộđịa phương biết rất rừ về Quyết định 139 trong khi tất cả nhúm người dõn núi rằng họ khụng được thụng bỏo đầy đủ về những lợi ớch của Quyết định số 139, cũng như của cỏc quĩ trợ giỳp xó hội. Người dõn nghốo chỉ biết cỏc trạm y tế bởi vỡ họ nhỡn thấy những người khỏc đi đến đú. Thụng tin chỉ vềđến cấp xó và ở một phạm vi nhỏ hơn, đến cấp buụn, nhưng khụng đến được người nghốo.
Một số chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo và hỗ trợ khỏc cũng cấp thuốc và thiết bị
y tế, điều này dẫn đến việc cấp phỏt quỏ mức một số thứ và làm cho người dõn
địa phương bị nhầm lẫn. Nhiều người dõn núi rằng họ khụng biết mục đớch của mỗi chương trỡnh là gỡ và liệu họ cú phải là người hưởng lợi hay khụng.
2.5. Cỏc chớnh sỏch hiện nay và một số khuyến nghị
Từđầu năm 2003, lương cho nhõn viờn y tế xó đó được chuyển từ trung tõm y tế
huyện về UBND xó. Việc này phõn cấp trỏch nhiệm và nõng cao vai trũ của chớnh quyền địa phương trong cụng tỏc theo dừi và quản lý cỏc trạm y tế xó. Tuy nhiờn, cỏc nhõn viờn y tếđịa phương đó nờu lờn một số vấn đề liờn quan đến sự chuyển
đổi này. Trước tiờn, đú là sự chậm trễ quỏ mức trong việc trả lương. Theo cỏc nhõn viờn y tế ở hầu hết cỏc xó, hiện nay, việc trả lương trung bỡnh chậm khoảng 3 thỏng. Tỡnh hỡnh trả tiền bồi dưỡng trực ca cho nhõn viờn y tế thậm chớ cũn tồi tệ
hơn, cú khi chậm tới 6 thỏng.
Thứ hai, cú ý kiến núi rằng những cỏn bộ cấp xó khụng phải lỳc nào cũng hỗ trợ
cỏc trạm y tế thực hiện cỏc chương trỡnh quốc gia như chiến dịch tiờm chủng cho trẻ em và chiến dịch phũng chống bệnh sốt rột. Ở một số xó, nhõn viờn y tếđịa phương phải sử dụng tiền của chớnh họđể thực hiện cỏc chương trỡnh, sau đú mới trỡnh bỏo lờn cấp trờn để thanh toỏn.
Vấn đề thiếu nhõn viờn y tế, đặc biệt ở cấp xó đó khiến cho cỏc nhõn viờn y tế hiện nay bị quỏ tải trong cụng việc. Tỉnh Đắk Lắk đang cần thờm 450 bỏc sĩ nữa để tất cả
cỏc trạm y tế tuyến xó trong tỉnh đều cú bỏc sỹ trước năm 2010. Điều này là cú thể
thực hiện được. Tuy nhiờn, đa số những người dõn được phỏng vấn đều tỏ ra lo ngại về chếđộ thự lao khụng đủ hấp dẫn để cỏc bỏc sĩđến làm việc ở những vựng sõu vựng xa. Trong một số trường hợp, cỏc bỏc sĩ chỉđăng ký tờn mỡnh với cỏc trạm y tế xó, nhưng trờn thực tế thỡ họđó đi tỡm việc ở những bệnh viện tuyến trờn, hay ở
những thành phố lớn như Buụn Ma Thuột hoặc thành phố Hồ Chớ Minh.
Hộp D- 5: Cỏc bỏc sĩ giỏi thường bỏ trạm y tế xó đểđi tỡm việc tốt hơn
Thảo luận với nhúm lónh đạo xó ấa’Ral, huyện ấa’Hleo
Đỳng tiờu chuẩn thỡ mỗi trạm y tế xó cần cú 4 nhõn viờn y tế và 1 bỏc sĩ. Tuy nhiờn, trong 2 năm qua chỳng tụi khụng thấy cú một bỏc sĩ nào cả. Người ta núi rằng ụng ta đó
đến làm tại 1 bệnh viện nào đú ở tỉnh Đồng Nai.
Nhỡn tổng thể, những người được phỏng vấn đều cảm thấy cỏc dịch vụ y tế đó
được cải thiện và người dõn cú những trung tõm y tế ở gần nhà hơn. Cỏc bệnh viện tỉnh và huyện cũng cung cấp dịch vụ tốt hơn. Tuy nhiờn, đối với những
người nghốo và người dõn tộc thiểu số thỡ việc tiếp cận những cơ sở y tế này vẫn cũn là một vấn đề.
Ngoài vấn đề chất lượng phục vụ kộm ở cỏc trung tõm y tế xó, cỏc chi phớ dịch vụ
y tế và cỏc thủ tục hành chớnh cụng kềnh là mối lo chớnh ở 5 xó. Cho dự hệ thống y tế cú vẻđó được cải thiện và trở nờn dễ tiếp cận hơn, nhưng vẫn phải cú tiền mới tiếp cận được chỳng. Như vậy, khả năng người nghốo được hưởng lợi từ những tiến bộ này vẫn tiếp tục bị hạn chế do thiếu tiền.
Rừ ràng những tiến bộ này cú được là do sựđầu tư của chớnh người dõn và do sự đầu tư của Nhà nước trong việc cung cấp thờm dịch vụ trong những năm qua. Tuy nhiờn, để tiến bộ hơn nữa, cần tập trung hơn vào cỏc dịch vụ cho người nghốo và vựng sõu vựng xa. Cần phải giải quyết vấn đề chi phớ hợp lý của cỏc dịch vụ đối với người nghốo trong cỏc lĩnh vực giỏo dục và y tế, làm sao giảm sựđúng gúp của họ, hay cho họ được hưởng chế độ bảo hiểm ... Cú như vậy mới ngăn khụng cho khoảng cỏch giữa người nghốo và người giàu ngày càng lớn hơn. Một số kiến nghị từ chớnh quyền địa phương và người nghốo nhằm thực hiện Quyết định 139 tốt hơn bao gồm i) hoàn thành tiến trỡnh cấp phỏt thẻ khỏm chữa bệnh; ii) thảo luận chi tiết hơn giữa những tổ chức cú liờn quan đến việc cấp phỏt cỏc trang thiết bị y tế; iii) kết hợp tất cả cỏc tổ chức hỗ trợ cú liờn quan tới cỏc dịch vụ y tế thành một tổ chức được quản lý thống nhất; iv) giỏm sỏt thường xuyờn hơn cỏc mục tiờu hướng đối tượng; v) cụng khai tất cả những thụng tin liờn quan
đến dịch vụ y tế cho người nghốo và vi) đầu tư nhiều hơn vào cụng tỏc nõng cao chất lượng và số lượng cỏc nhõn viờn y tế, nõng cấp cỏc cơ sở y tế.
3. Khuyến nụng
3.1. Quan điểm của người dõn và cỏc dịch vụ khuyến nụng
Trung tõm Khuyến nụng tỉnh Đắk Lắk đó được đỏnh giỏ như là một trong những trung tõm mạnh trong cỏc tỉnh miền Trung. Trung tõm đó rất chỳ ý đến những nhúm bị thiệt thũi và người dõn tộc thiểu số sống ở vựng sõu vựng xa. Trung tõm cũng kết hợp chặt chẽ cỏc hoạt động của mỡnh với cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển kinh tế thụng qua cải tiến cỏc kỹ thuật trồng trọt.
Một loạt cỏc sỏng kiến khuyến nụng đó được đưa ra như kỹ thuật trồng trọt (giống lỳa lai, ngụ lai, cắt tỉa cà phờ), chăn nuụi (gà, lợn siờu nạc, giống bũ mới), nuụi trồng thuỷ sản và đa dạng hoỏ nụng nghiệp. Cỏc dịch vụ khuyến nụng bước đầu tập trung vào i) truyền bỏ thụng tin về khoa học kỹ thuật; ii) trỡnh diễn cỏc mụ hỡnh mới; iii) tập huấn chuyờn mụn; và iv) thành lập hệ thống khuyến nụng ở cấp cơ sở. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều hạn chế liờn quan đến phương phỏp làm khuyến nụng.
• Người dõn nghốo khụng được hưởng lợi từ cỏc chương trỡnh tập huấn khuyến nụng
Những người tham gia vào cỏc chương trỡnh tập huấn phần lớn là những người khụng nghốo và những người cú trỡnh độ giỏo dục cao hơn. Cỏc nội dung tập huấn hoàn toàn khụng dựa trờn nhu cầu đào tạo của người nghốo và thực sự chỉ
mang tớnh lý thuyết. Trong hoàn cảnh này, người nghốo khụng cú chỳt quan tõm nào đến việc tham gia vào cỏc chương trỡnh này.
Hộp D- 6: Người nghốo khụng được hưởng gỡ từ tập huấn khuyến nụng
ễng trưởng buụn 2, xó Quảng Tõn
Khụng ai hỏi chỳng tụi rằng chỳng tụi muốn được tập huấn về cỏi gỡ, thậm chớ họ cũn khụng hề thụng bỏo trước cho chỳng tụi về lịch tập huấn. Ngày nào chỳng tụi cũng phải
đi làm đồng rất xa nhà. Vậy làm sao chỳng tụi cú thể cú cơ hội tham gia vào những chương trỡnh đào tạo này?
Những thành viờn nhúm thảo luận ở buụn Tung Kuh , xó ấa’Ral
Việc tập huấn được thực hiện bằng tiếng Kinh với nhiều từ lạ, chỳng tụi đó quờn gần hết những gỡ mỡnh đó học ngay khi vừa rời khỏi phũng học.
Bà Thi Dinh, buụn 7C, xó ấa’Hiao
Đa số người đi tập huấn khuyến nụng là nam giới. Phụ nữ chỉ đi khi đàn ụng khụng cú nhà. Về văn hoỏ, người dõn giải thớch rằng thường thỡ phụ nữ rất bận làm việc ngoài đồng. Nhỡn chung, những người chồng khụng kể lại được gỡ cho vợ sau khoỏ tập huấn do bản thõn họ khụng nhớđược gỡ.
Ngụn ngữ là một trong những rào cản của cụng tỏc tập huấn khuyến nụng. Cỏc chương trỡnh tập huấn khụng được thực hiện bằng tiếng địa phương và một tỷ lệ lớn
đồng bào dõn tộc thiểu số, đặc biệt là phụ nữ, gặp khú khăn trong việc hiểu tiếng Việt. Khụng cú tài liệu tập huấn dành riờng cho người dõn tộc. Người dõn chỉ được phỏt tờ rơi quảng cỏo sản phẩm của cỏc cụng ty chẳng hạn như vài giống ngụ mới, thuốc diệt nấm và thuốc diệt cỏ. Những cẩm nang đào tạo khụng cú sẵn và khụng phự hợp với những người dõn với trỡnh độđọc và hiểu thấp.
• Cụng tỏc khuyến nụng giới thiệu với người dõn nghốo những mụ hỡnh mới xa vời với khả năng ỏp dụng được của họ
Khụng ai nghi ngờ về tiềm năng tỏc động tớch cực của cỏc loại hỡnh khuyến nụng giới thiệu cỏc kỹ thuật trồng trọt mới bằng nhiều phương phỏp trực quan và dễ
hiểu. Nhưng khả năng ỏp dụng cỏc mụ hỡnh mới của người nghốo sẽ phụ thuộc nhiều vào trỡnh độ hiểu biết của họ, tỡnh hỡnh kinh tế và sự phự hợp của mụ hỡnh này với cỏc điều kiện của địa phương. Người dõn phàn nàn rằng cỏc mụ hỡnh khuyến nụng đó khụng dựa vào điều kiện của địa phương hoặc khả năng ỏp dụng của nụng dõn nghốo. Vi dụ việc nuụi gà Tam Hoàng ở xó Quang Tõn là rất tốt, nhưng người nụng dõn phải bỏn gà chỉ sau vài thỏng nuụi vỡ giỏ thức ăn cho gà cao và kỹ thuật cho ăn quỏ phức tạp. Một vớ dụ khỏc, nụng dõn đó được cung cấp một giống tre mới để lấy măng, nhưng họ thấy lo ngại việc mỡnh khụng cú khả
năng tiếp thị loại sản phẩm mới này vỡ thiếu cỏc thụng tin về thị trường. Thực sự
là rất khú cho người nghốo cú thể ỏp dụng cỏc mụ hỡnh khuyến nụng mới vỡ chỳng yờu cầu đầu vào tốn kộm.
Người dõn phàn nàn rằng nhõn viờn khuyến nụng thường hay tiến hành buổi trỡnh diễn kỹ thuật ở một địa điểm ở mỗi xó, điều này gõy khú khăn cho nụng dõn
đến quan sỏt và học hỏi bởi vỡ khoảng cỏch từ buụn của họ đến vị trớ trỡnh diễn khỏ xa. Hơn nữa, theo những người dõn ở buụn 2, xó Quang Tõn, cỏc nhõn viờn khuyến nụng thường chọn những hộ gia đỡnh khỏ giảđể tiến hành cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn, mặc dự người nghốo thực sự cần cú nhiều cơ hội hơn để “vừa làm vừa học và được tập huấn nõng cao.”
• Cỏc dịch vụ khuyến nụng khụng phải lỳc nào cũng đến được với người nghốo và
cỏc cộng đồng người bản xứ
Trong những năm qua, ngõn sỏch dành cho cụng tỏc khuyến nụng đó tăng lờn. Ngoài ngõn sỏch của trung tõm khuyến nụng cũn cú nguồn quĩ bổ sung từ
Chương trỡnh 135, cỏc dự ỏn của Chớnh phủ, cỏc cụng ty và tổ chức phỏt triển xó hội đó đầu tư trong cỏc dự ỏn hoặc quảng cỏo cỏc sản phẩm của họ. Tuy nhiờn, cỏn bộở tất cả cỏc cấp núi rằng cỏc quỹ này cũn xa mới đỏp ứng được cỏc nhu cầu cơ bản ngày càng tăng của người dõn địa phương. Ở huyện Đak’Rlap, ngõn sỏch này vào khoảng 100 triệu đồng cho 10 xó, trong khi ở huyện ấa’Hleo chỉ cú 15 triệu đồng cho 9 xó và 1 thị trấn.
Dịch vụ khuyến nụng ở cỏc huyện Đak’Rlap và ấa’Hleo khụng thể mở rộng tầm hoạt động do thiếu cỏn bộ khuyến nụng. Ở huyện ấa’Hleo chỉ cú 3 nhõn viờn khuyến nụng cho 16 buụn hoặc liờn buụn và tỡnh hỡnh ở huyện Đak’Rlap cũng tương tự. Một thỏch thức lớn đặt ra là làm sao số lượng ớt ỏi cỏc nhõn viờn khuyến nụng này cú thể quản lý những vựng rộng lớn và đỏp ứng những yờu cầu của người nghốo? Trong cỏc cuộc thảo luận, cỏc nhõn viờn khuyến nụng cấp buụn nờu lờn mối lo lắng là thu nhập hiện nay của họ chỉ là 80.000 đồng/thỏng. Chếđộ thự lao thấp cũng cú nghĩa là họ khụng thể tăng phạm vi hoạt động hay làm việc tốt hơn hiện nay.
Một vấn đề khỏc được cỏc cỏn bộđịa phương và người dõn đưa ra, đú là trỡnh độ
thấp của những người làm cụng tỏc khuyến nụng ởđịa phương. Họ cần được đào tạo khụng chỉ về khoa học và cụng nghệ nụng nghiệp, mà cũn cả phương phỏp làm việc với cỏc cộng đồng người nghốo.
Hộp D-7: Bị mắc nợ do thiếu hướng dẫn khuyến nụng
ễng Ni Bong, 63 tuổi, dõn tộc M’Nong, buụn Bazarat, xó Đạo Nghĩa
ễng Ni Bong sống ở buụn Buzara. Gia đỡnh cú 6 thành viờn. ễng thường xuyờn đau ốm do bị bệnh gan. Gia đỡnh ụng cú 17.000m2 đất trồng cà phờ và cao su, song mỗi năm ụng chỉ thu hoạch được 800kg cà phờ do nguồn đầu tư ớt, trong khi đú cao su chỉ mới trồng được hơn 2 năm. Hàng năm, thu hoạch từ lỳa và cà phờ chỉ giỳp gia đỡnh ụng đủăn trong 6 thỏng.
Để kiếm sống, 2 trong số 4 đứa con của ụng phải nghỉ học để làm ruộng. Thỉnh thoảng ụng phải vay tiền từ những người cho vay nặng lói, sử dụng vườn cà phờ làm tài sản thế chấp. Theo cỏch tớnh của mỡnh, ụng chỉ cú thể bỏn cà phờ cho người cho vay nặng lói với giỏ bằng 1/4 giỏ thị trường. Năm ngoỏi, ụng được ngõn hàng cho vay 6 triệu đồng để mua 2 con bũ lạ, vài con lợn và gà. Thật khụng