Những cản trở cho việc tăng sự tham gia của cộng đồng

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 36 - 37)

D. Cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản tới người nghốo

1.2.Những cản trở cho việc tăng sự tham gia của cộng đồng

Cú những ý kiến và quan điểm khỏc nhau về những rào cản thực tếđó ngăn cản sự tham gia tớch cực của cộng đồng vào việc cung cấp giỏo dục. Theo quan điểm của người dõn địa phương và của trẻ em ở lứa tuổi đi học, điều đú xảy ra vỡ i) hệ

thống giỏo dục địa phương khụng cú những bộ phận để liờn lạc với phụ huynh học sinh một cỏch tụn trọng và mang tớnh tham gia, và ii) thỏi độ và hành vi kộm của một số giỏo viờn đó khiến phụ huynh coi thường họ. Ngược lại với ý kiến của phụ huynh học sinh, cỏc cỏn bộ ngành giỏo dục và giỏo viờn lại cho rằng người dõn khụng quan tõm đỳng mức đến hệ thống và nhõn viờn ngành giỏo dục. Những phỏt hiện từ những cuộc phỏng vấn ở những buụn được lựa chọn đó cho thấy rằng phụ huynh đó khụng được tham khảo về mức tiền mà họ phải trả cho cỏc loại học phớ và đúng gúp. Đõy chớnh là một gỏnh nặng cho những hộ gia đỡnh nghốo. Chẳng hạn như trường hợp 3 em học sinh của trường cấp 2 xó ấa’Hiao đó bịđuổi về nhà chỉ vỡ khụng cú tiền đúng gúp cho xõy dựng trường. Một em trong sốđú cuối cựng đó phải bỏ học lớp 5 vỡ xấu hổ.

Hộp D-1: Một học sinh phải bỏ học do cỏc khoản đúng gúp quỏ cao

Thi Loan, 16 tui, dõn tc Tày, buụn 7C, xó ấa’Hiao

Em Loan sinh ra trong một gia đỡnh nghốo ở buụn 7C. Em học khỏ dự hầu như ngày nào sau khi tan học cũng phải ra đồng giỳp đỡ bố mẹ cụng việc đồng ỏng. Năm ngoỏi, cả lỳa và cà phờ đều mất mựa do hạn hỏn. Loan khụng cú tiền đểđúng phớ xõy dựng trường cũng như những khoản đúng gúp khỏc. Cụ bộ cảm thấy rất xấu hổ vỡ bị thầy đuổi ra khỏi lớp. Cuối cựng cụ bộ đó phải bỏ học lớp 5 một phần vỡ khụng lo được cỏc khoản đúng gúp, một phần vỡ gia đỡnh cũng cần em ở nhà giỳp đỡ cụng việc.

Cỏc bậc phụ huynh đó bày tỏ sự khụng hài lũng đối với những gỡ mà con em họ được học ở trường, cũng như về thỏi độ khụng thể chấp nhận được của giỏo viờn. Họ núi về việc khụng biết làm thế nào để tiếp cận với cỏc giỏo viờn khi mà con cỏi họ bịđối xử tồi tệ. Họ núi rằng lẽ ra giỏo viờn phải thụng bỏo cho bố mẹ học sinh trước nếu nhưđứa trẻ chưa đúng tiền xõy dựng trường. Đõy thực sự là một mối lo

đối với những em nhỏở lứa tuổi từ 6 – 12 vỡ sẽ rất khú động viờn chỳng quay trở

lại trường học. Một số bậc phụ huynh đó núi rằng họ mong ước cú được những giỏo viờn thõn thiện hơn.

Giỏo viờn cú trỡnh độ thấp và thỏi độ khụng thõn thiện đó khiến bọn trẻ khụng muốn đi học. Cỏc bậc phụ huynh phản ỏnh rằng họ khụng biết chắc chắn liệu con em họ cú học ở trường hay khụng. Họ muốn cú thụng tin liờn lạc nhiều hơn với nhà trường về việc học tập của con em mỡnh ở trường, nhưng khụng biết làm thế

nào để thực hiện được việc này vỡ trờn thực tế trung bỡnh 1 giỏo viờn chỉđến thăm một số buụn mỗi năm một lần.

Một số người được phỏng vấn bày tỏ mối lo ngại về cỏch thức sử dụng cỏc quĩ

nhà trường thu từ cha mẹ học sinh, cũng như từ ngõn sỏch nhà nước cấp vỡ khụng hề cú bỏo cỏo xem cỏc quỹđó tiờu hết bao nhiờu tiền và cho những mục đớch gỡ. Nhiều cha mẹ học sinh thường cho rằng việc giỏo dục của con em họ là một sự đầu tư cho tương lai, mặc dự người dõn địa phương và cỏc nhõn viờn ngành giỏo

dục đó xỏc định được một số nguyờn nhõn tại sao phụ huynh học sinh lại khụng

được ủng hộ hay được phộp tham gia vào việc cung cấp giỏo dục. Thứ nhất, là do cụng việc nhà nụng. Chẳng hạn như những người dõn ở buụn 2, xó Quang Tõn đi làm đồng và thường ở lại đú vài tuần. Thu nhập thấp của nghề nụng cũng khiến họ quỏ vất vảđể kiếm sống, vỡ vậy mà họ khụng thể quan tõm đầy đủ đến giỏo dục. Thứ hai, những hộ nghốo luụn cảm thấy lưỡng lự mỗi khi phải đi họp ở

trường vỡ cảm thấy mỡnh khụng đủ tiền cho cỏc khoản đúng gúp, mặc dự họ đó

được miễn một phần lớn. Thứ ba, một số người khụng thấy cú gỡ khỏc trong việc cần phải cho trẻ em học trờn lớp 1 hoặc lớp 2, vậy thỡ tại sao lại mất thời gian cho những cuộc họp ở trường.

Cần phải làm gỡ trong trường hợp này? Đa số cỏc bậc phụ huynh bày tỏ mối quan tõm lớn muốn tham gia nhiều hơn vào cụng tỏc giỏo dục của con em mỡnh. Họđề

nghị rằng phụ huynh và giỏo viờn cần phải thiết lập mối quan hệ tụn trọng lẫn nhau thụng qua i) thành lập cỏc Hội phụ huynh học sinh để làm cầu nối giữa nhà trường và gia đỡnh nhằm mục đớch cải thiện tỡnh hỡnh học tập của trẻ em; những hội như vậy sẽ là diễn đàn liờn lạc hai chiều giữa cha mẹ học sinh và giỏo viờn, là nơi mà vai trũ của cha mẹ trong cụng tỏc giỏo dục của trẻ em được cụng nhận; ii) chương trỡnh đào tạo giỏo viờn trong đú bao gồm cỏc hợp phần cho việc liờn lạc giữa cha mẹ học sinh và nhà trường theo cỏch tụn trọng và cú sự tham gia; và iii) cho phộp những hộ gia đỡnh cú đúng gúp cho nhà trường về cỏc trang thiết bị và hoạt động được phỏt biểu về việc ưu tiờn sử dụng cỏc quĩđú và tạo thờm cơ hội cho phụ huynh tham gia nhiều hơn vào việc lập kế hoạch hoạt động của nhà trường.

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 36 - 37)