Cải cỏch hành chớnh cụng

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 54)

D. Cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản tới người nghốo

F. Cải cỏch hành chớnh cụng

1. Thành tớch, cơ hi và thỏch thc

1.1. Thành tớch

Cải cỏch hành chớnh cụng (CCHCC) được thớ điểm ở Đắk Lắk với sự giỳp đỡ về chuyờn mụn và tài chớnh của DANIDA từ năm 1997. Tất cả cỏn bộ được phỏng vấn đều nhận thấy tầm quan trọng của cải cỏch này và hiểu được chiến lược dài hạn của nú. Tuy nhiờn, ở những xó và buụn đoàn nghiờn cứu đến làm việc, đa số người được phỏng vấn khụng biết và hiểu đầy đủ về cải cỏch này vỡ CCHCC chưa chớnh thức bắt đầu ở địa phương họ. Mặc dự vẫn cũn hơi sớm để thảo luận chi tiết, cỏn bộ lónh đạo địa phương đều ghi nhận những thay đổi cú ớch từ khi CCHCC được khởi xướng. Quan điểm này cú lẽ khụng chỉ đề cập đến những thay đổi tiềm tàng do cải cỏch mang lại, mà chỳng cũn phản ỏnh những thay đổi chung.

Khi thảo luận về cải cỏch hành chớnh, những người được phỏng vấn ở địa phương thường núi đến i) sự cải thiện và đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh; ii) thủ tục hành chớnh đũi hỏi ớt thời gian hơn; iii) ớt cỏc loại phớ khụng cần thiết hơn; và iv) cỏc thủ tục hành chớnh và lệ phớ trở nờn cụng khai hơn.

Hộp F- 1: Vớ dụ về kết quả CCHCC

Người dõn cho biết nhiu vớ d v tỏc động tớch cc ca CCHCC:

Trước kia, thủ tục đăng ký kinh doanh đũi hỏi nhiều loại giấy tờ như tờ khai xin đăng ký, bản sao chứng minh thư, sổ hộ khẩu, bằng cấp chuyờn mụn v.v. Nhưng bõy giờ chỉ cần duy nhất tờ khai xin đăng ký kinh doanh. Người dõn trước đõy thường phải đến phũng cụng chứng vài lần để cụng chứng giấy tờ, nhưng bõy giờ chỉ cần một lần. Thủ tục chứng nhận quyền sử dụng đất trước đõy yờu cầu phải đến vài cơ quan cú liờn quan, nhưng bõy giờ chỉ cú một nơi duy nhất và chỉ mất tổng cộng cú 10 ngày so với trước đõy là hơn 1 thỏng. Nếu trước đõy thường phải mất thời gian để cấp một giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhõn, thỡ nay chỉ mất trung bỡnh 5 ngày. Thủ

tục giải quyết cỏc chớnh sỏch xó hội, như cỏc chớnh sỏch đối với cỏc thương binh, liệt sỹ,

đó từng mất khỏ nhiều thời gian, nhưng hiện nay chỉ mất tối đa 26 ngày. Nếu trước đõy người dõn khụng cú thụng tin rừ ràng về thủ tục chứng nhận quyền sử dụng đất, thỡ bay giờ thủ tục được thụng bỏo cụng khai tại phũng tiếp dõn. Mọi người được chỉ dẫn kỹ về

tất cả cỏc bước cần thiết phải làm, cần loại giấy tờ nào và lệ phớ cho mỗi bước.

Một người dõn đến làm thủ tục hành chớnh ở phũng tiếp dõn thành phố Buụn Ma Thuột núi: “Bõy giờ tụi biết phải làm gỡ, tất cả mọi thứđều rừ ràng đối với tụi. Điều này làm cho tụi cảm thấy vui vẻ khi rời Uỷ ban nhõn dõn thành phố”.

Sau khi tiến hành thớ điểm, UBND tỉnh, trong Quyết định số 719/QĐ-UB ngày 10 thỏng 3 năm 2003, đó chớnh thức phờ duyệt mụ hỡnh “Một cửa” (MC) như một phần của chương trỡnh CCHCC. Theo cỏc quan chức tỉnh cú liờn quan, mụ hỡnh này sẽ được triển khai rộng trong toàn tỉnh vào cuối năm 2003. Một ủy ban cấp tỉnh sẽ được thành lập để điều phối chương trỡnh cải cỏch. Dựa trờn kinh nghiệm của thời kỳ làm thớ điểm, uỷ ban này sẽ xõy dựng một đề xuất chi tiết về mụ hỡnh

MC với cỏc qui định và thủ tục hoạt động. Theo Ban Tổ chức Cỏn bộ tỉnh, đang cú đề nghị ỏp dụng mụ hỡnh thớ điểm MC. Mụ hỡnh này chủ yếu nhằm cải thiện sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chớnh quyền chủ chốt để đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh như giảm thời gian, cụng việc giấy tờ và cỏc lệ phớ khụng cần thiết.

1.2. Nhng thỏch thc và nhng đim bt hp lý

Những thỏch thức do những người được phỏng vấn nờu lờn gồm: i) qui trỡnh thực hiện cải cỏch chậm chạp; ii) khụng cú kế hoạch hành động rừ ràng cho việc triển khai, ớt cỏc qui định lồng ghộp cải cỏch này vào quỏ trỡnh phỏt triển chung; iii) thiếu cỏn bộ cú khả năng làm việc ở cơ sở; iv) thiếu trang thiết bị và cơ sở; và v) cơ cấu phõn quyền ở cấp cơ sở thiếu rừ ràng.

Cải cỏch hành chớnh ở huyện ấakar, thành phố Buụn Ma Thuột, huyện Krụng Pac và Sở Địa chớnh tỉnh mới bắt đầu vào thỏng 5 năm 1997. Ngày 20 thỏng 2 năm 2002, UBND tỉnh Đắk Lắk đó phờ chuẩn kế hoạch thực hiện cải cỏch trong giai đoạn 2001-2005. Qua cỏc cuộc thảo luận ở cấp xó và buụn, một điều rừ ràng là người dõn ở địa phương khụng biết về CCHCC.

Bước đầu CCHCC đó mang lại sự cải thiện chung trong cụng tỏc hành chớnh. Tuy nhiờn, hầu hết cỏn bộ tỉnh được phỏng vấn đều lo ngại rằng mụ hỡnh thớ điểm MC chỉ tập trung vào việc giải quyết những thụng lệ xấu và sự điều phối kộm, nhưng ớt động chạm đến cơ cấu tổ chức hay năng lực và nhiệt tỡnh của cỏn bộ nhà nước. Điều này cú thể dẫn đến tỡnh trạng gọi là “bỡnh mới rượu cũ”, nghĩa là về lõu dài vẫn khụng cú bất cứ sự thay đổi nào về chất.

Rất khú thực hiện cải cỏch khi Sở LĐTB&XH khụng phải là thành viờn của Ban chỉ đạo. Thủ tục hiện nay về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết tranh chấp đất đai chỉ do Phũng Địa chớnh thực hiện. Thủ tục đụi khi lại bị ỏch tắc tại Phũng Thuế. Nếu Sở LĐTB&XH là thành viờn của Ban chỉ đạo, đó khụng xảy ra sự ỏch tắc này vỡ Sở LĐTB&XH cú thể khai thụng những ỏch tắc về thủ tục ở Phũng Thuế.

Qui định về trỏch nhiệm trong hệ thống cấp bậc hành chớnh cũn thiếu rừ ràng. Tất cả cỏc trường hợp huyện khụng giải quyết được đều được chuyển lờn tỉnh. Tỉnh đến lượt lại chuyển chỳng đến cỏc cấp cao hơn và chờ đợi.

Khả năng của cỏn bộ ở địa phương cũn hạn chế. Lương của họ vẫn cũn quỏ thấp. Nhõn viờn chủ chốt cấp cơ sở cú học vấn thấp và hiểu biết ớt về quyền của người dõn. Do khối lượng cụng việc phải làm tăng lờn, nhiều lónh đạo cấp tỉnh đó phải đảm nhận nhiều việc thụng thường khụng phải là trỏch nhiệm của họ.

Hiện nay, chỉ cú UBND thành phố Buụn Ma Thuột cú mỏy phụtụcopy. Tất cả giấy khai sinh và những giấy tờ khỏc phải đưa/đỏnh mỏy vào mỏy tớnh, nhưng lại khụng đủ mỏy tớnh cho tất cả cỏc xó. Một người dõn ở buụn Tung Kuh, xó ấa’Ral phàn nàn rằng anh ta đó phải đi bộ 7km để phụtụ giấy tờ và anh ta đó phải đến đú nhiều lần vỡ nhõn viờn xó khụng hài lũng với chất lượng phụtụ kộm.

Tất cả cỏc thành viờn trong Ban chỉ đạo CCHCC ở cấp huyện và cấp tỉnh đều phải đảm nhận cụng việc này như một nghĩa vụ phải làm thờm. Chẳng hạn như ụng Chủ tịch tỉnh, Trưởng Ban, đảm đương từ 15 đến 20 vị trớ khỏc nhau tại cựng một

thời điểm. Đõy cũng là tỡnh trạng chung ở cấp huyện. Chủ tịch huyện nắm giữ nhiều vị trớ lónh đạo khỏc. Do đú, họ chỉ giành được ớt thời gian cho cụng việc này. Họ mong cú 26 giờ/ngày để cú thể giành thờm 2 tiếng cho cụng việc CCHCC. Thực hiện cải cỏch hành chớnh ở những nơi mà những người ủng hộ chủ chốt cú những vai trũ khỏc nhau cũng cú nghĩa là người thực hiện cũng chớnh là người giỏm sỏt cụng việc. Điều này cú thể cú nghĩa là đặt người dõn vào một vị trớ phải thoả hiệp. Theo ụng Trớ, Phú Ban Tổ chức Cỏn bộ tỉnh, cần phải cú một cơ quan chịu trỏch nhiệm về CCHCC.

Hệ thống phõn quyền và ủy quyền cũn thiếu rừ ràng. Vớ dụ việc tuyển giỏo viờn cho cỏc huyện do lónh đạo cấp tỉnh quyết định, nhưng khụng ai rừ tại sao việc này lại khụng được thực hiện ở cấp huyện. Thụng thường, giỏo viờn được chọn từ cỏc nơi khỏc khụng cú kinh nghiệm làm việc tốt ở nơi mới, hậu quả là họ ớt nhiệt tỡnh trong cụng việc. Hầu hết giỏo viờn được chớnh quyền tỉnh tuyển đều khụng muốn làm việc ở cấp cơ sở.

2. Ngui dõn đó nghe ci cỏch nhiu hơn

Cn phi đơn gin hoỏ th tc ngõn hàng

Dõn ở xó ấa’Ral phàn nàn về thủ tục rắc rối của ngõn hàng, yờu cầu họ đến ngõn hàng nhiều lần và phải trả mấy loại lệ phớ. Trung bỡnh, một người vay phải mất tổng cộng 300.000đ để vay được 5 triệu đồng, tựy thuộc vào mối quan hệ giữa người vay với nhõn viờn ngõn hàng. Người dõn phải đến ngõn hàng nhiều lần để vay được tiền. Do từ buụn đến ngõn hàng rất xa, trong một số trường hợp, người dõn quyết định khụng vay tiền ngõn hàng nữa. Hội phụ nữ xó ấa’Ral cho rằng việc cho vay chậm là do người vay thiếu hiểu biết về thủ tục ngõn hàng và cũng do ngõn hàng đặt ra thủ tục quỏ rắc rối. Hơn nữa, ngõn hàng cũn yờu cầu Hội phụ nữ phải thế chấp tài sản khi xin vay, nhưng theo quy định, họ cú thể được vay với thế chấp bằng uy tớn.

CCHCC cn được trin khai thờm cp xó

Cho đến nay, CCHCC chỉ được thực hiện tại cấp tỉnh và huyện. Từ buụn đến và trung tõm huyện rất xa, đặc biệt đối với người nghốo.

Theo cỏn bộ tỉnh, một trung tõm dịch vụ phỏp lý đó được thành lập phục vụ người nghốo, nhưng tiếp cận dịch vụ này cũn rất khú khăn. Trong tương lai, cần thành lập những trung tõm như vậy ở cỏc huyện và cải cỏch hành chớnh MC cần được tiến hành ở cấp xó.

Hộp F- 2: Người nghốo gặp khú khăn với thủ tục hành chớnh

ễng Diờu Dương, Buụn 2, xó Qung Tõn, huyn Đak’RLap

Con trai ụng Diờu Dương đó tốt nghiệp trung học cơ sở vào năm 2000. Chỏu muốn học cấp 3 nhưng gia đỡnh quỏ nghốo. Người ta khuyờn ụng Diờu Dương lờn gặp lónh đạo huyện để xin miễn học phớ cho con. Khi tới huyện, ụng được bảo phải lờn tận tỉnh và ở đấy ụng khụng được bảo phải tiếp tục làm gỡ. Hậu quả là con trai của ụng phải bỏ học.

Tiến hành tp hun cho trưởng và phú buụn

Hầu như tất cả cỏn bộ cấp buụn làng cần được tập huấn để năng cao năng lực và trỡnh độ cụng tỏc của họ. Những người được phỏng vấn cũng phàn nàn về sự

thiếu trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏn bộ buụn. Vớ dụ trong trường hợp phõn loại hộ nghốo, nhiều hộ nghốo đó khụng cú trong danh sỏch. Tương tự như vậy, cỏn bộ buụn khụng cú khả năng giải quyết một vấn đề quan trọng là tỡnh trạng thiếu đất theo Quyết định 132, do vậy số hộ bị thiếu đất cao hơn nhiều so với danh sỏch được lập.

Cần xem xột lại cú trợ cấp tài chớnh cho cỏn bộ buụn làng. Hiện nay, mỗi thỏng trưởng buụn chỉ được nhận 90.000 đồng và phú buụn 70.000 đồng. Xột điều kiện đi lại khú khăn và xa xụi giữa cỏc buụn, khoản trợ cấp trờn khụng đủ cho họ thực hiện cụng việc của mỡnh.

Cn ỏp dng mt h thng trỏch nhim gii trỡnh 2 chiu

Người dõn buụn 7C, xó ấa’Hiao than phiền về việc chậm cấp sổ đăng ký hộ khẩu thường trỳ cho cả buụn. Từ cuối năm 2000, người dõn trong buụn đó phải trả một khoản tiền đỏng kể để được cấp sổ đỏ, nhưng họ vẫn chưa nhận được sổ đỏ. Người dõn đề nghị thưởng cho những người nào làm tốt và phạt những người khụng chịu làm.

Hộp F- 3: Chớnh quyền địa phương khụng giải quyết được cỏc vấn đề về sở hữu đất

ễng Diờu Dinh, 53 tui, Buụn 2, xó Qung Tõn

ễng Dinh cú 10 người trong đú 5 người đó lập gia đỡnh. Gia đỡnh ụng đó sống ở buụn 2 từ nhiều năm và họ cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1985, lõm trường quốc doanh số 6 được thành lập. Đất của gia đỡnh ụng và của những người dõn khỏc trong buụn bị chuyển vào cho lõm trường quản lý. Năm 1998, ụng và người dõn trong buụn yờu cầu xó giải quyết vấn đề sở hữu đất, nhưng vấn đề này đó khụng được giải quyết do nú vượt thẩm quyền của cỏn bộ UBND xó. Từđú đến nay vẫn khụng cú tiến triển gỡ về vấn đề này. Hậu quả là 70 hộ dõn địa phương trong tổng số trờn 80 hộđó quyết định rời bỏ buụn và chuyển đến sống ở những vựng hẻo lỏnh hơn.

G. Di cư và mụi trường

1. Di cư đến tnh Đk Lk

Sau năm 1975, Chớnh phủ Việt Nam cú chớnh sỏch đưa người dõn từ cỏc tỉnh miền Bắc và miền Trung đến vựng Tõy Nguyờn để xõy dựng cỏc khu kinh tế mới. Ngoài di dõn cú kế hoạch, đó diễn ra tỡnh trạng di dõn tự do. Tỡnh trạng di dõn xảy ra mạnh nhất trong giai đoạn 1995 - 1999 khi giỏ cà phờ tăng cao. Đến cuối quý 1 năm 2003 cú 557.652 người nhập cư trong đú cú 181.000 dõn nhập cư tự do. Khoảng 30% người nhập cư là người dõn tộc thiểu số đến từ cỏc vựng miền nỳi phớa Bắc như Tày, Nựng, Dao và Sỏn Chỉ. Trong vài năm gần đõy, đa số người nhập cư tự do là người H’Mụng. Đa số họ di cư đến cỏc khu rừng để khai hoang đất cho sản xuất nụng nghiệp. Từ đú tỉnh Đắk Lắk phải đối mặt với vấn đề phỏ rừng trầm trọng, đặc biệt trong giai đoạn 1995 và 1999. Diện tớch đất khai hoang khỏc nhau theo từng hộ. Tuỳ thuộc vào nguồn sức lao động và vốn của từng gia đỡnh, hộ này cú nhiều đất hơn hộ khỏc. Thị trường đất đai trở nờn sụi động trong thời kỳ cà phờ được giỏ cao, với một số nhà buụn bỏn đất (cũn được gọi là “tỷ phỳ đất”), đi vào cỏc vựng rừng thuờ người địa phương khai hoang đất rồi đem bỏn cho người nhập cư để kiếm lói.

Mặc dự dũng người nhập cư đến Đắk Lắk đó tương đối giảm trong mấy năm gần đõy, nú đó và đang được coi là một trong những nguyờn nhõn gõy nghốo ở Đắk Lắk. Tốc độ tăng dõn số nhanh đó gõy ỏp lực lớn đến nguồn tài nguyờn của địa phương, điều này lại tỏc động xấu đến tỡnh hỡnh sở hữu đất ở địa phương, đặc biệt làm cho người nghốo và cỏc cộng đồng bản xứ bị thiệt thũi. Đa số người được phỏng vấn đều cho rằng người nhập cư là nguyờn nhõn làm dõn số trong tỉnh tăng vọt trong khoảng 20 năm trở lại đõy.

1.1. Tỡnh hỡnh ca người nhp cư

Thiếu đất

Cú thể nờu cỏc nguyờn nhõn thiếu đất của người nhập cư tự do như sau:

Bỏn hết đất: Khụng chỉ người bản xứ, mà cả người nhập cư tự do cũng bị thiếu đất. Sản xuất cà phờ đũi hỏi nhiều khoản đầu tư ngoài sức lao động gia đỡnh. Đầu tư trực tiếp cho một ha cà phờ là khoảng 10 triệu đồng, số tiền này vượt quỏ khả năng của đa số hộ nghốo. Họ phải vay tiền từ ngõn hàng hay cỏc nơi khỏc. Khi cà phờ bị rớt giỏ, thu nhập của họ khụng đủ để thanh toỏn nợ và họ phải bỏn đất đi.

Cho thuờ đất: Một hợp đồng cho thuờ đất từ 6 đến 12 năm sẽ mang lại cho người chủ 10 triệu đồng cho 1 ha1, khiến cho việc cho thuờ đất trở nờn hấp dẫn. Hơn nữa, việc cà phờ bỏn được giỏ cao cũng làm tăng diện tớch trồng cà phờ nờn một số người nhập cư giàu cú thể mua thờm đất để mở rộng trang trại trồng cà phờ. Sau khi bỏn đất, những người bỏn phải vào cỏc khu rừng để tỡm những mảnh đất cú thể khai phỏ được dự chỳng khú canh tỏc hơn (độ dốc cao hơn, xa cỏc nguồn nước hơn) và điều kiện sống ở đú cũng khú khăn hơn.

Hộp G-1: Nụng dõn khụng cú đất cũng giống như trẻ mồ cụi

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)