Cung cấp dịch vụ cho người nghốo

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 69 - 71)

D. Cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản tới người nghốo

3.Cung cấp dịch vụ cho người nghốo

Kết qu

Trong 5 năm qua, hệ thống giỏo dục của Đắk Lắk đó cú tiến bộ trong việc tăng số

học sinh ở mọi cấp, trừ giỏo dục mầm non. Phụ huynh học sinh phản ỏnh rằng hiện nay con em của họđược học hành tốt hơn so với họ trước kia. Ngay cả con em cỏc gia đỡnh nghốo nhất cũng được đi học đủ lõu để biết đọc, biết viết và hơn thế nữa.

Đối với giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở, khụng cú khỏc biệt đỏng kể giữa người Kinh và người dõn tộc trong việc trẻ em đến tuổi được đi học. Tuy nhiờn, việc học lờn cao hơn cú vẻ như ngoài tầm với của cỏc gia đỡnh nghốo. Số liệu về tỉ

lệ trẻđến trường cho thấy nhiều trẻ em dõn tộc Kinh được học lờn cao hơn so với trẻ em dõn tộc thiểu số.

Tại cỏc xó được khảo sỏt, thụng tin qua lại giữa nhà trường và phụ huynh khụng

được làm tốt bởi cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau: i) khụng cú cỏc diễn đàn hay khuụn khổ chớnh thức nhằm thỳc đẩy sự tham gia và mối quan hệ qua lại giữa nhà trường và phụ huynh học sinh; ii) thỏi độ và hành vi (tiờu cực) của giỏo viờn; và iii) người dõn địa phương ớt quan tõm đến giỏo dục.

Về cỏc dịch vụ y tế, những người tham gia phản ỏnh rằng tỡnh trạng sức khoẻ của họ gần đõy được cải thiện do họ hiểu biết tốt hơn về phũng bệnh cũng như do cỏc dịch vụ y tếđược cải thiện. Những cải thiện về y tế bao gồm tăng số lượng trạm y tế xó, tiờm chủng (mở rộng) và cỏc chương trỡnh xỳc tiến y tế khỏc, ớt dịch bệnh hơn, tỉ lệ người chết do mắc bệnh giảm đi, người dõn hiểu biết hơn về nếp sống vệ

sinh và việc mua thuốc cũng dễ dàng hơn.

Tuy nhiờn, chất lượng dịch vụ tại cỏc trạm y tế xó và ở trường học đang là một vấn đề cần được quan tõm. Người dõn thường nờu lờn cỏc vấn đề liờn quan đến trỡnh độ chuyờn mụn thấp, thỏi độ chưa đỳng mực (của nhõn viờn y tế và giỏo viờn) tại cỏc trạm y tế và trường học. Họ coi đõy là một vấn đề nghiờm trọng trong việc cung cấp cỏc dịch vụ giỏo dục và y tế. Cha mẹ học sinh khụng hài lũng về

thỏi độ của giỏo viờn và cho rằng điều này làm ảnh hưởng đến động cơđi học của con em họ. Nhưng họ khụng biết cần làm thế nào để giải quyết vấn đề này. Mặt khỏc, cỏc cuộc phỏng vấn giỏo viờn và nhõn viờn y tế cho thấy họ cũng khụng hài lũng với điều kiện làm việc và cỏc dịch vụ họ cú thể cung cấp. Nhiều người

cho rằng họ cần được tập huấn nhiều hơn. Do vậy, giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng của cỏc dịch vụ trờn là nõng cao sự hiểu biết và cải thiện sự giao tiếp giữa những người cung cấp dịch vụ và người nghốo.

Chi phớ cho cỏc dịch vụ giỏo dục và y tế cũng là một mối lo lớn (của người dõn) trong tất cả cỏc địa bàn được khảo sỏt. Hệ thống dịch vụđó được cải thiện và trở

nờn dễ tiếp cận hơn, nhưng để tiếp cận được chỳng cần cú tiền. Những người

được phỏng vấn khụng núi là họ tiếp cận cỏc dịch vụ này ớt hơn so với trong quỏ khứ. Tuy nhiờn, dự cỏc cơ hội hiện nay đó được mở rộng, khả năng hưởng lợi của người nghốo từ những cải thiện này vẫn tiếp tục bị hạn chế do thiếu tiền.

Thời gian gần đõy, những tiến bộđỏng kểđó được ghi nhận trong cảđầu tư của người dõn vào việc cải thiện sức khỏe và giỏo dục và đầu tư của nhà nước nhằm cung cấp nhiều dịch vụ hơn. Tuy nhiờn, để tiến xa hơn nữa cần phải tập trung hơn vào cỏc dịch vụ dành cho người nghốo và cho cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh. Cần giải quyết vấn đề làm sao chi phớ của cỏc dịch vụ y tế và giỏo dục phự hợp với tỳi tiền của người nghốo, như đúng gúp thấp hơn, ỏp dụng cỏc hỡnh thức bảo hiểm, để

khụng xảy ra tỡnh trạng khoảng cỏch giữa người giàu và người nghốo càng lớn. Trong những năm gần đõy, cụng tỏc khuyến nụng đó đúng gúp rất lớn vào việc phỏt triển kinh tế và xó hội, đặc biệt là vào cụng tỏc giảm nghốo của tỉnh. Nhiều chương trỡnh khuyến nụng đó được triển khai, chủ yếu là cung cấp kiến thức khoa học và kỹ thuật nụng nghiệp thụng qua cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn, tập huấn chuyờn mụn, xõy dựng và củng cố hệ thống khuyến nụng ở cấp cơ sở.

Tuy nhiờn, dịch vụ khuyến nụng chưa cung cấp đầy đủ cỏc lợi ớch dự dịnh cho người nghốo do: i) hoạt động khuyến nụng vẫn ỏp dụng phương phỏp tiếp cận từ

trờn xuống, người nghốo được hưởng những gỡ hệ thống cung cấp chứ khụng phải những gỡ họ thực sự mong muốn; ii) cỏc kỹ thuật được chuyển giao thường thiờn về lý thuyết nhưng khụng phự hợp với thực tế hoàn cảnh địa phương; (iii) cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn thường yờu cầu đầu vào cao trong khi người nghốo lại thiếu vốn trầm trọng; và (iv) nhõn viờn khuyến nụng địa phương vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng và phương phỏp làm việc.

Việc cải thiện sự tiếp cận của người nghốo tới cỏc dịch vụ cơ bản này sẽ là một vấn

đề lớn cho cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo trong những năm tới.

Khuyến ngh

Chớnh quyền địa phương đó coi sự bỡnh đẳng xó hội trong lĩnh vực y tế là một ưu tiờn và đó thực hiện cỏc chớnh sỏch nhằm đảm bảo người nghốo tiếp cận được cỏc dịch vụ y tế cơ bản. Tuy nhiờn, chi phớ mua thuốc và chữa những bệnh nặng thường chiếm gần hết ngõn sỏch của cỏc hộ nghốo. Nhằm tiếp tục cải thiện khả

năng tiếp cận đến dịch vụ y tế, cần i) xỏc định và phõn tớch cỏc cỏch thức xoỏ bỏ

yờu cầu chi phớ, cản trở chủ yếu cho việc được chăm súc y tế cơ bản, thụng qua xem xột lại việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch miễn phớ ở những vựng khỏc nhau của tỉnh và theo dừi sỏt sao nhằm bảo đảm cỏc chớnh sỏch này được triển khai; ii) tiếp tục đầu tư và phõn bổ cỏc nguồn lực cho đội ngũ cỏn bộ, trang thiết bị và thuốc cho cỏc trung tõm y tế tại cỏc xó nghốo và hẻo lỏnh; iii) cải thiện cỏc chương trỡnh tập huấn cho nhõn viờn y tế nhằm giải quyết vấn đề năng lực kộm; iv) tăng cường nỗ lực tuyển dụng và huấn luyện nhõn viờn y tế là người dõn tộc và phụ nữ.

Kết quả của cuộc nghiờn cứu này chỉ ra rằng cả hộ khỏ và hộ nghốo đều rất coi trọng cụng tỏc giỏo dục cho con em họ, coi đú như một cụng cụđể cải thiện cuộc sống. Cỏc hộ nghốo thường phải hy sinh nhiều khi quyết định đầu tư vào giỏo dục cho con em của họ. Tuy nhiờn, yờu cầu đúng cỏc loại phớ và đúng gúp đang trở

thành một gỏnh nặng ngày càng tăng đối với họ. Chỳng tụi kiến nghị: i) xõy dựng cơ chế để kiểm chứng rằng người nghốo được miễn giảm cỏc khoản đúng gúp, rằng chi phớ khụng phải là cản trở cho trẻ em đi học giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở; và ii) tiếp tục đầu tư vào cơ sở học đường và hạ tầng nhằm xõy dựng trường học gần cỏc buụn làng.

Cuộc nghiờn cứu này cũng cho thấy mối lo của phụ huynh học sinh về chất lượng của hệ thống giỏo dục hiện nay, chất lượng của đội ngũ giỏo viờn, và thỏi độ của họđối với học sinh và đối với cộng đồng. Để giải quyết cỏc vấn đề này, chỳng tụi kiến nghị: i) tăng cường cỏc chương trỡnh bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ và kỹ năng cho giỏo viờn ở cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh; ii) cải tiến cỏc hỡnh thức động viờn về tài chớnh và tập huấn cho giỏo viờn nhằm khuyến khớch họ cú phương phỏp chuyờn nghiệp đối với cụng việc; iii) xõy dựng một bộ qui định về hạnh kiểm cho đội ngũ

giỏo viờn; iv) thành lập cỏc hội phụ huynh học sinh để khắc phục tỡnh trạng thiếu liờn hệ giữa gia đỡnh và nhà trường để cải thiện chất lượng giỏo dục cho trẻ em; và v) đưa việc đào tạo về liờn lạc với phụ huynh học sinh trờn tinh thần tụn trọng và tham gia vào nội dung đào tạo giỏo viờn.

Đối với dịch vụ khuyến nụng, cần cú nhiều dịch vụ thực tế hơn nhằm đỏp ứng yờu cầu của người nghốo và đồng bào dõn tộc thiểu số, khụng nờn chỉ ỏp dụng một cỏch thức chung cho tất cả cỏc cộng đồng. Cụng việc này gồm i) xõy dựng cỏc phương phỏp khuyến nụng tập trung chủ yếu vào “vừa làm vừa học” hay “tập huấn nõng cao”; và ii) đa dạng hoỏ hệ thống khuyến nụng thụng qua việc xõy dựng cỏc cõu lạc bộ khuyến nụng ở cơ sở.

Cần cú liờn hệ chặt chẽ hơn giữa cỏc dịch vụ khuyến nụng với cỏc chương trỡnh tớn dụng nhằm giỳp nụng dõn sử dụng cỏc khoản vay hiệu quả hơn.

Cần tuyển dụng cỏn bộ khuyến nụng địa phương và đào tạo họ, cú chỳ trọng đến phương phỏp làm việc với người nghốo, nụng nghiệp bền vững với đầu tư thấp.

Đối với kiến nghịđưa ra cỏc hỡnh thức bảo hiểm cho nụng dõn, người dõn núi rằng do họ chưa biết nhiều lắm vềđiều này nờn trước tiờn cần phải làm thử.

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 69 - 71)