Cỏc kết quả chớnh và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 66)

D. Cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản tới người nghốo

H. Cỏc kết quả chớnh và khuyến nghị

1. Nghốo đúi

Kết qu

Theo người dõn địa phương, trong khoảng năm năm gần đõy tỡnh trạng nghốo đó giảm đi đỏng kể, nhưng sự thay đổi diễn ra là rất khỏc nhau giữa cỏc nhúm dõn cư

cú thu nhập khỏc nhau, phụ thuộc vào tỡnh trạng tài sản ban đầu, năng lực, trỡnh

độ giỏo dục và khả năng ỏp dụng cỏc kỹ thuật nụng nghiệp mới và nắm bắt cơ hội tạo thu nhập từ sự bựng nổ trồng cõy cụng nghiệp. Trong khi một vài nhúm dõn cưđó cải thiện được đỏng kể tỡnh hỡnh tài chớnh của mỡnh, đa số cộng đồng dõn cư

bản xứ và người dõn tộc như M’Nụng, Gia Rai và ấ’đờ hầu như khụng thay đổi, thậm chớ cũn nghốo đi. Kết quả của cuộc nghiờn cứu cho thấy khoảng cỏch giữa người giàu và người nghốo ở khu vực nụng thụn là lớn hơn so với ở khu vực thành thị. Vớ dụ, thu nhập bỡnh quõn của một hộ người dõn tộc thiểu số chỉ bằng 52,9% thu nhập của một hộ người Kinh.

Theo cỏn bộ địa phương, nguyờn nhõn của nghốo đúi là do thiếu vốn, đất trồng trọt, kiến thức và kỹ năng tận dụng cỏc cơ hội đầu tư mới cũng như sự thiết lập cỏc thị trường mới mà người nghốo khụng tiếp cận được. Đa số người nghốo cho rằng họ nghốo, ngoài những nguyờn nhõn khỏc, là do thị trường kộm phỏt triển trong đú nụng sản làm ra thường bị ộp giỏ do yếu tốđịa lý cỏch trở, năng lực quản lý địa phương yếu kộm (thiếu mụi trường thuận lợi khuyến khớch người nghốo tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định và tạo quyền cho người dõn, thiếu minh bạch trong quản lý tài chớnh cỏc chương trỡnh và dự ỏn dẫn đến tham nhũng), thiếu cỏc nguồn nhõn lực và năng lực hạn chế của chớnh quyền cấp cơ sở.

Một trong những vấn đề núng bỏng của cỏc cuộc thảo luận là sự bựng nổ việc trồng cõy cà phờ trong thập kỷ vừa qua. Một mặt, việc trồng cà phờ đó giỳp tỉnh

Đắk Lắk tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng mặt khỏc nú cũng làm cho hầu như

tất cả những người trồng cà phờ qui mụ nhỏđứng trước rủi ro. Việc rớt giỏ cà phờ cuối những năm 90 đó đẩy nhiều nụng dõn rơi vào cảnh nghốo khổ. Ngoài ra, sự

bựng nổ của ngành cà phờ cựng với cỏc nguồn đất đai phong phỳ ởĐắk Lắk đó thu hỳt một số lượng khổng lồ người di cưđến. Tất cả những yếu tố này đó tạo ỏp lực nặng nề hơn lờn cỏc nguồn lực tự nhiờn của địa phương thụng qua việc thay

đổi cơ cấu cõy trồng, làm đảo lộn tỡnh trạng sở hữu đất của người bản xứ, gõy thiệt hại cho cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số, những người khụng thể cạnh tranh về mặt kỹ thuật và tài chớnh với cỏc thế lực thị trường mới.

Cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh và dự ỏn giảm nghốo của Chớnh phủđó đúng vai trũ quan trọng trong việc giảm tỷ lệ nghốo thụng qua i) việc triển khai cỏc dự ỏn hạ

tầng cơ sở bao gồm điện, đường, trường học và trạm y tế; ii) sự cải thiện cỏc dịch vụ xó hội cơ bản cho người nghốo trờn cả hai lĩnh vực là chất lượng và phạm vi phục vụ; và iii) việc tạo ra cơ hội việc làm cho người nghốo. Tuy nhiờn, nhỡn chung cơ chế quản lý và điều hành cỏc chương trỡnh hỗ trợ này phần nhiều chưa phự hợp với điều kiện và phong tục địa phương. Một trong những vấn đề chớnh nổi lờn là tỡnh trạng xỏc định nhúm đối tượng (hưởng lợi) kộm của cỏc chương

trỡnh giảm nghốo của Nhà nước. Số hộ dõn được phõn loại nghốo và đúi cao hơn so với kết quả phõn loại của cuộc Khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh (VHLSS) tiến hành năm 2002. Trong hoàn cảnh như vậy, người nghốo cho rằng việc giảm tỉ lệ

hộ nghốo xuống một nửa trong 5 năm tới là rất khú khăn.

Khuyến ngh

Cần cú một cơ chế làm việc hiệu quả hơn trong đú cỏc cơ quan và tổ chức phự hợp nhất được trao quyền ra quyết định về cỏc chương trỡnh trợ giỳp, cỏc nhúm đối tượng (người hưởng lợi) và về cỏch thức triển khai sự hỗ trợ. Việc quyết định này cần cú sự tham khảo ý kiến với cỏc ban ngành liờn quan. Nú sẽ thay thế hệ thống hiện nay vừa thiếu sự rừ ràng về trỏch nhiệm, lại chồng chộo trong quản lý cỏc chương trỡnh giảm nghốo.

Sự thật là trong bối cảnh hội nhập vào cỏc thị trường lớn hơn, lợi ớch từ sự hội nhập sẽ khụng tựđộng đến được với người nghốo, những người đang phải đối mặt với nhiều rào cản khi họ tham gia vào nền kinh tế thị trường. Trong khi cỏc chớnh sỏch cấp quốc gia thậm chớ cấp quốc tếđúng một vai trũ sống cũn, thỡ cỏch thức hoạt động của chớnh quyền và cỏc tổ chức địa phương cũng rất quan trọng. Cỏc chớnh sỏch vỡ người nghốo cần được đưa vào cuộc sống ở mọi cấp độđể bảo

đảm những lợi ớch tiềm tàng của quỏ trỡnh hội nhập đến được với người nghốo. Một cơ chế được cải tiến, trong đú nụng dõn nghốo được cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin về thị trường, cỏc dịch vụ khuyến nụng phự hợp và được cải thiện, cỏc cụng nghệ cú thể ỏp dụng được và cỏc kỹ năng mới cần được nhà nước và cỏc tỏc nhõn phỏt triển khỏc tạo ra. Nụng dõn địa phương phải đối mặt với nhiều trở ngại

để tận dụng được cỏc cơ hội đầu tư mới, từ thiếu cỏc nguồn lực sản xuất đến khả

năng vay vốn, tiếp cận thụng tin và cụng nghệ cũn hạn chế, kỹ năng và trỡnh độ

thấp, sức khoẻ kộm và thiếu lương thực.

Sự tham gia nhiều hơn của cỏc thể chếđịa phương, kể cả khu vực kinh tế tư nhõn, trở thành một điều cần thiết đối với một tỉnh hẻo lỏnh nhưĐắk Lắk, vỡ sự tham gia này cú thể giỳp nụng dõn sản xuất nhỏ một cỏch hiệu quả trong việc đa dạng hoỏ cỏc nguồn thu nhập thụng qua đầu tư sử dụng nhiều lao động. Điều này cú thể giảm sự phụ thuộc của nụng dõn nghốo vào sự hỗ trợ của nhà nước mà do nhiều nguyờn nhõn nhưđỏnh giỏ nhu cầu theo kiểu từ trờn xuống và quản lý yếu kộm khụng phải lỳc nào cũng giải quyết được một cỏch hiệu quả cỏc vấn đề thực của nụng dõn nghốo địa phương.

Cần cú đầu tư dài hạn về hạ tầng cơ sở nhằm bảo đảm phỏt triển bỡnh đẳng hơn. Nụng dõn sản xuất nhỏ, đặc biệt là người nghốo ở vựng nụng thụn hẻo lỏnh của tỉnh Đắk Lắk núi riờng và của vựng Tõy Nguyờn núi chung, thường khụng tiếp cận được cỏc cơ hội thị trường do hạ tầng cơ bản như đường nụng thụn, điện, trường học, trạm xỏ, chợ và thụng tin liờn lạc cũn thiếu hoặc quỏ kộm.

Cần cú chớnh sỏch rừ ràng để bảo tồn cỏc nguồn lực tự nhiờn, cụ thể là kiểm soỏt việc tự do phỏ rừng làm rẫy. Về quyền sở hữu đất của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, cần thực thi cỏc chớnh sỏch hiện hành khuyến khớch cơ cấu cõy trồng đa dạng, giỳp cỏc cộng đồng thiểu số khụng bị tiếp tục mất đi những mảnh đất màu mỡ

Cỏc cộng đồng dõn cưđịa phương cũng đang cú nhu cầu rất lớn về cỏc dịch vụ tài chớnh. Việc tiếp cận tới nguồn tớn dụng của cỏc cộng đồng bản xứ và phụ nữ là một vấn đề nổi cộm. Nhỡn chung, người nghốo, những người khụng cú tài sản hay tiền tiết kiệm làm chỗ dựa, thường rất dễ bị tổn thương khi xảy ra những biến

động về kinh tế.

2. S tham gia vào vic ra quyết định ti địa phương

Kết qu

Cỏc chớnh sỏch, chỉ thị, chương trỡnh giảm nghốo của Chớnh phủ cũng như quyền của người dõn khụng phải lỳc nào cũng được biết rừ ở cấp địa phương. Hậu quả

là cỏn bộ địa phương vẫn làm việc theo kiểu từ trờn xuống dưới trong quỏ trỡnh lập kế hoạch tại địa phương. Cỏch làm việc này cú ớt cơ hội cho người dõn và cộng

đồng sự tham gia, và khụng xỏc định rừ vai trũ của cỏc nhõn tố phỏt triển cú tiềm năng khỏc. Cơ chế hiện nay ở Đắk Lắk nhỡn chung phụ thuộc vào khả năng và thiện chớ của cỏn bộ cơ sở đảm nhận ngày càng nhiều việc lập kế hoạch và ra quyết định, và đẩy mạnh quỏ trỡnh tham vấn ý kiến của người dõn. Do mụi trường làm việc khụng được thuận lợi như vậy, việc tạo quyền cho người nghốo ởĐắk Lắk đó và đang được làm một cỏch tối thiểu. Kết quả là họ khụng

đủ tự tin với kiến thức và hiểu biết hạn chế về cỏc chớnh sỏch cũng như về

quyền được thụng tin và tham gia, để tham gia vào bất cứ quỏ trỡnh lập kế

hoạch nào ởđịa phương

Nhỡn chung, những trở ngại phổ biến cản trở sự tham gia tớch cực và tạo quyền cho người nghốo do i) chưa cú một khung chớnh sỏch rừ ràng qui định cụ thể trỏch nhiệm của từng cấp chớnh quyền địa phương; ii) thiếu những người cú năng lực ở

cấp địa phương; iii) thiếu hoàn toàn nguồn tài trợ tại hầu như tất cả cỏc huyện; iv) thiếu sự quan tõm của người dõn ở cấp cơ sở vào việc ra quyết định; và v) tỉ lệđại diện khụng cõn bằng của đồng bào dõn tộc thiểu số và phụ nữ trong hệ thống chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan ra chớnh sỏch khỏc.

Khuyến ngh

Trong điều kiện thực tế là trỡnh độ dõn trớ của người dõn địa phương cũn thấp, cần nỗ lực tăng cường cỏc hoạt động và thụng lệ truyền thống của cộng đồng thụng qua cỏc cỏc nhúm/tổ chức đó cú như Hội Nụng dõn, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ v.v. Để thành lập và duy trỡ hoạt động của cỏc tổ chức cơ sở này, cần cú cỏc cơ hội tập huấn thớch hợp nhằm nõng cao kiến thức và kỹ năng khuyến khớch sự tham gia của người dõn cho cỏn bộ lónh đạo. Cỏc chương trỡnh hỗ trợ cần

được thiết kế trong một quỏ trỡnh đưa người dõn địa phương tham gia vào cụng tỏc phỏt triển thụng qua một chương trỡnh cụ thể như xoỏ mự chữ trong khuụn khổ phỏt triển cộng đồng.

Quan trọng hơn là cần cú một kế hoạch chiến lược để bảo đảm sựđại diện cõn bằng của cỏc nhúm dõn tộc khỏc nhau trong bộ mỏy chớnh quyền và tổ chức ở địa phương.

Người dõn địa phương nhỡn chung biết rất ớt về cỏc chương trỡnh khụng phải do nhà nước hỗ trợ hoặc tài trợ. Cụng tỏc giảm nghốo nhằm hỗ trợ việc sử dụng một cỏch bền vững và bảo tồn cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đũi hỏi mọi hoạt động

phải đỏp ứng được cỏc vấn đề và tiềm năng của mụi trường tự nhiờn, chớnh trị-xó hội và thể chế. Trong trường hợp này, cỏc TCPCP cú khả năng đưa ra cỏc phương phỏp làm việc sỏng tạo để tạo ra một mụi trường thuận lợi cho cộng đồng người nghốo cú cơ hội tham gia vào việc lập kế hoạch và quỏ trỡnh ra quyết định. Bằng cỏch này, cộng đồng người nghốo chắc chắn sẽđược thụng tin về thiết kế, lập kế

hoạch và triển khai chương trỡnh và bất cứ can thiệp nào thụng qua cỏc cuộc PPA thực sự, và tham gia vào cỏc cuộc thảo luận về việc xõy dựng cỏc chớnh sỏch và chiến lược vỡ người nghốo. Bằng cỏch làm như vậy, cỏc cộng đồng cơ sở chắc chắn sẽđược tạo quyền. Do vẫn cú một số hạn chế và kiểm soỏt đối với sự can thiệp của cỏc tổ chức xó hội cụng dõn trong hoạt động phỏt triển và tuyờn truyền vận động về chớnh sỏch, cần tiến hành tuyờn truyền vận động nhằm tạo khụng gian cho đối thoại với cỏc tổ chức PCP quốc tế.

3. Cung cp dch v cho người nghốo

Kết qu

Trong 5 năm qua, hệ thống giỏo dục của Đắk Lắk đó cú tiến bộ trong việc tăng số

học sinh ở mọi cấp, trừ giỏo dục mầm non. Phụ huynh học sinh phản ỏnh rằng hiện nay con em của họđược học hành tốt hơn so với họ trước kia. Ngay cả con em cỏc gia đỡnh nghốo nhất cũng được đi học đủ lõu để biết đọc, biết viết và hơn thế nữa.

Đối với giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở, khụng cú khỏc biệt đỏng kể giữa người Kinh và người dõn tộc trong việc trẻ em đến tuổi được đi học. Tuy nhiờn, việc học lờn cao hơn cú vẻ như ngoài tầm với của cỏc gia đỡnh nghốo. Số liệu về tỉ

lệ trẻđến trường cho thấy nhiều trẻ em dõn tộc Kinh được học lờn cao hơn so với trẻ em dõn tộc thiểu số.

Tại cỏc xó được khảo sỏt, thụng tin qua lại giữa nhà trường và phụ huynh khụng

được làm tốt bởi cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau: i) khụng cú cỏc diễn đàn hay khuụn khổ chớnh thức nhằm thỳc đẩy sự tham gia và mối quan hệ qua lại giữa nhà trường và phụ huynh học sinh; ii) thỏi độ và hành vi (tiờu cực) của giỏo viờn; và iii) người dõn địa phương ớt quan tõm đến giỏo dục.

Về cỏc dịch vụ y tế, những người tham gia phản ỏnh rằng tỡnh trạng sức khoẻ của họ gần đõy được cải thiện do họ hiểu biết tốt hơn về phũng bệnh cũng như do cỏc dịch vụ y tếđược cải thiện. Những cải thiện về y tế bao gồm tăng số lượng trạm y tế xó, tiờm chủng (mở rộng) và cỏc chương trỡnh xỳc tiến y tế khỏc, ớt dịch bệnh hơn, tỉ lệ người chết do mắc bệnh giảm đi, người dõn hiểu biết hơn về nếp sống vệ

sinh và việc mua thuốc cũng dễ dàng hơn.

Tuy nhiờn, chất lượng dịch vụ tại cỏc trạm y tế xó và ở trường học đang là một vấn đề cần được quan tõm. Người dõn thường nờu lờn cỏc vấn đề liờn quan đến trỡnh độ chuyờn mụn thấp, thỏi độ chưa đỳng mực (của nhõn viờn y tế và giỏo viờn) tại cỏc trạm y tế và trường học. Họ coi đõy là một vấn đề nghiờm trọng trong việc cung cấp cỏc dịch vụ giỏo dục và y tế. Cha mẹ học sinh khụng hài lũng về

thỏi độ của giỏo viờn và cho rằng điều này làm ảnh hưởng đến động cơđi học của con em họ. Nhưng họ khụng biết cần làm thế nào để giải quyết vấn đề này. Mặt khỏc, cỏc cuộc phỏng vấn giỏo viờn và nhõn viờn y tế cho thấy họ cũng khụng hài lũng với điều kiện làm việc và cỏc dịch vụ họ cú thể cung cấp. Nhiều người

cho rằng họ cần được tập huấn nhiều hơn. Do vậy, giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng của cỏc dịch vụ trờn là nõng cao sự hiểu biết và cải thiện sự giao tiếp giữa những người cung cấp dịch vụ và người nghốo.

Chi phớ cho cỏc dịch vụ giỏo dục và y tế cũng là một mối lo lớn (của người dõn) trong tất cả cỏc địa bàn được khảo sỏt. Hệ thống dịch vụđó được cải thiện và trở

nờn dễ tiếp cận hơn, nhưng để tiếp cận được chỳng cần cú tiền. Những người

được phỏng vấn khụng núi là họ tiếp cận cỏc dịch vụ này ớt hơn so với trong quỏ khứ. Tuy nhiờn, dự cỏc cơ hội hiện nay đó được mở rộng, khả năng hưởng lợi của người nghốo từ những cải thiện này vẫn tiếp tục bị hạn chế do thiếu tiền.

Thời gian gần đõy, những tiến bộđỏng kểđó được ghi nhận trong cảđầu tư của người dõn vào việc cải thiện sức khỏe và giỏo dục và đầu tư của nhà nước nhằm cung cấp nhiều dịch vụ hơn. Tuy nhiờn, để tiến xa hơn nữa cần phải tập trung hơn vào cỏc dịch vụ dành cho người nghốo và cho cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh. Cần giải quyết vấn đề làm sao chi phớ của cỏc dịch vụ y tế và giỏo dục phự hợp với tỳi tiền của người nghốo, như đúng gúp thấp hơn, ỏp dụng cỏc hỡnh thức bảo hiểm, để

khụng xảy ra tỡnh trạng khoảng cỏch giữa người giàu và người nghốo càng lớn. Trong những năm gần đõy, cụng tỏc khuyến nụng đó đúng gúp rất lớn vào việc phỏt triển kinh tế và xó hội, đặc biệt là vào cụng tỏc giảm nghốo của tỉnh. Nhiều

Một phần của tài liệu Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)