Công thức tính và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi (Trang 41 - 42)

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

2.2.9 Công thức tính và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

Dùng các chỉ tiêu lợi nhuận, lãi/vốn, lãi/ vật tư, lãi/ lao động, tỉ số lãi, thu nhập biên (MRR) để so sánh hiệu quả kinh tế giữa các nghiệm thức có sử dụng biện pháp canh tác IPM và không sử dụng (Nguyễn Văn Sánh, 1997 và Nguyễn Thị Song An, 2001).

* Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức - Lợi nhuận (RAVC: Return Above Variable Cost)

Thu nhập trên biến phí:RAVC=GRTVC

Trong đó: GR = Sản lượng X Đơn giá; (GR: Gross Revenue)

TVC = Phí vật tư + Phí lao động (TVC: Total Variable Cost ) Mục đích: tính được lợi nhuận của các nghiệm thức thí nghiệm.

- Hiệu quảđồng vốn:

CE =

TVC RAVC

( Lãi/ vốn) (TVCE: Total Variable Cost Efficiency) Mục đích: Tính được 1 đồng vốn biến phí mang lại bao nhiêu đồng lãi.

* Các chỉ tiêu so sánh hiệu quả kinh tế giữa có và không áp dụng kỹ thuật canh tác IPM

- Tỉ số lãi:

1 2

RAVC RAVC

RB= ( Lãi/ lãi) (Rate of Benefit)

Trong đó: RAVC2: Lợi nhuận của các nghiệm thức có áp dụng kỹ thuật canh tác IPM RAVC1 : Lợi nhuận của các nghiệm thức không áp dụng kỹ thuật canh tác IPM - Thu nhập biên hay tỉ số lợi nhuận/ chi phí biên tế (MRR: Marginal Return Rate) Tỉ số giữa lợi nhuận tăng thêm khi gia tăng biến phí cho việc XLRH xoài mùa nghịch so với xoài mùa thuận.

1 2 1 2 TVC TVC RAVC RAVC MRR − − =

Trong đó: RAVC2 : Lợi nhuận của các nghiệm thức có áp dụng kỹ thuật canh tác IPM RAVC1 : Lợi nhuận của các nghiệm thức không áp dụng kỹ thuật canh tác IPM TVC2 : Tổng phí của các nghiệm thức có áp dụng kỹ thuật canh tác IPM TVC1 : Tổng phí của các nghiệm thức không áp dụng kỹ thuật canh tác IPM

Mục đích: Tính được lợi nhuận tăng thêm/ 1 đơn vị tiền tệ (đồng) chi phí gia tăng và dùng để so sánh giữa các nghiệm thức có và không áp dụng kỹ thuật canh tác IPM

Tỉ số MRR ≥ 2 thì hiệu quảđầu tư tăng thêm mới có tính thuyết phục nhà sản xuất cụ thểởđây là nông dân thấy rất có lợi thì mới làm theo (Nguyễn Văn Sánh, 1997)

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài thanh ca trong mô hình vườn đồi (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)