6 CH208 1,0 2, ,8 108,3 109, Qua bảng chúng tơi thấy rằng:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận
1.Kết luận
Qua quá trình thí nghiệm, nghiên cứu, so sánh và đánh giá chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
+ Thời gian sinh trưởng: Các giống đều cĩ thời gian sinh trưởng trung bình phù hợp với việc bố trí cơ cấu 2 vụ lúa trong năm ở địa phương.
+ Chiều cao cây: Ngoại trừ TL3 cĩ chiều cao cây thấp, hầu hết các giống cĩ chiều cao cây trung bình.
+ Khả năng đẻ nhánh: Đa số các giống thí nghiệm khơng phát huy hết khả năng đẻ nhánh. CH206, TB12 và CH208 là các giống cĩ số nhánh tối đa cao hơn cả. Hai giống PD314 và TB12 cĩ số nhánh thành bơng và tỷ lệ nhánh hữu hiệu khá cao.
+ Sự ra lá: Vận tốc ra lá của các giống lúa thí nghiệm đạt cao vào thời kỳ đẻ nhánh và giảm dần cho đến thời kỳ trổ. Số lá cuối cùng của các giống trong khoảng 13-15 lá. Các giống Xi23, CH208 CH206 cĩ số lá nhiều hơn đồng thời là những giống cĩ thời gian sinh trưỏng dài hơn các giống cịn lại.
+ Các đặc trưng hình thái: Các giống thí nghiệm hầu hết cĩ dạng cây gọn trừ CH206 và TB12 là 2 giống cĩ dạng hơi xoè. Tât cả các giống đều trổ giấu bơng, cĩ goúc độ lá địng hẹp. Diện tích lá địng nổi bật nhất là TB12, PD314 và Xi23 (đ.c). Chiều dài bơng của các giống thí nghiệm đạt khá, nhất là CH208 và Xi 23.
+ Khả năng chống chịu: Các giống cĩ khả năng chống chịu tốt với sâu cuốn lá và bệnh đốm nâu. Trừ CH208, các giống thí nghiệm đều cĩ khả năng chống đổ tốt.
+ Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: Các giống lúa thí nghiệm khác nhau nhiều về các yếu tố cấu thành năng suất. Năng suất lý thuyết rất cao ở các giống Xi23(đ.c), PD314 và CH208 tuy nhiên lại rất thấp ở TL3. CH208 và TB12 là hai giống cĩ năng suất thực thu cao hơn đối chứng. Tuy nhiên CH208 cĩ nhiều khả năng bị đổ vào giai đoạn sắp thu hoạch, điều này làm hạn chế một phần năng suất của nĩ. Các giống cĩ độ chênh lệch giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thu khá lớn.
+ Các chỉ tiêu về phẩm chất: Ngoại trừ TB12 cĩ dạng hạt ngắn, mập các giống cịn lại cĩ dạng hạt thon dài được nhiều ngưịi tiêu dùng ưa chuộng. Hầu hết các giống cĩ độ bạc bụng thấp, tỷ lệ gạo xay và gạo giã cao. TB12, TL3 và CH206 là những giống thơm cơm nhất. Về độ dẻo, hầu hết các giống đều cĩ độ dẻo vừa phải đến cao và cĩ độ nở thấp hơn Xi23 (đ.c).
+ Hệ số biến động một số chỉ tiêunghiên cứu: Hệ số biến động chiều cao cây và chiều dài bơng thấp chứng tỏ các giống thí nghiệm cĩ độ đồng đều khá caovề chiều cao cây và chiều dài bơng. Trong khi đĩ, hệ số biến động số nhánh hữu hiệu và số hạt chắc/bơng cao cho thấy hai chỉ tiêu này cịn biến động lớn.
+ Tiếp tục thực nghiệm sản xuất thêm một vài vụ nữa trên các chân đất khác nhau để cĩ kết luận chính xác và đầy đủ hơn về sự sinh trưởng và phát triển, năng suất chất lượng và khả năng chống chịu của các giống.
+ Cần tiếp tục nghiên cứu quy trình kỹ thuật thích hợp để phát huy năng suất đối với hai giống cĩ năng suất cao là CH208 và TB12.
+ Phân tích thêm một số chỉ tiêu về phẩm chất như hàm lượng prơtêin, tinh bột, amiloza... của các giống.
+ Địa phương cần cĩ kế hoạch chuẩn bị chọn lọc, nhân giống và sản xuất hạt giống tốt cung ứng cho sản xuất.