6 CH208 1,0 2, ,8 108,3 109, Qua bảng chúng tơi thấy rằng:
TT Chỉ tiêu
Việc đánh giá một giống khơng chỉ dựa vào năng suất cuối cùng, tình hình sinh trưởng, khả năng chống chịu mà cịn dựa vào đặc tính hình thái . Hình thái sẽ nĩi lên một phần năng suất và phẩm chất giống. Hình thái của mỗi giống là kết quả của tương tác kiểu gen với mơi trường sống. Các đặc điểm hình thái của cây lúa cĩ liên quan đến quá trình sinh trưởng và phát triển, tổng hợp và sử dụng các chất dinh dưỡng của nĩ. Ngồi ra chúng cịn liên quan đến khả năng chống chịu sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Dựa vào đặc điểm hình thái người trồng lúa cĩ thể cĩ những ứng xử thích hợp. Ví dụ: giống cĩ dạng khĩm xịe thì cấy mật độ thưa hơn giống khĩm gọn, giống cao cây thì chú ý hạn chế nước vào đầu thời kỳ làm đốt để giợng 1và 2 đanh khỏe. Việc sử dụng bảng so màu để bĩn phân cho lúa hiện nay cũng là một biện pháp tích cực vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của lúa, vừa sử dụng phân bĩn một cách cĩ hiệu quả.Qua theo dõi một số đặc trưng cơ bản về hình thái của các giống chúng tơi thu được kết quả ở bảng 8.
Bảng 8: Một số đặc trưng hình thái của các giống
TT Chỉ tiêu Chỉ tiêu Giống Chiề u cao cây (cm) Chiề u dài lá địng (cm) Chiề u rộng lá địng (cm) DT lá địng (cm2) Chiề u dài bơng (cm) Dạn g cây Đặc điểm trổ bơng Gĩc độ lá địng (0) 1 Xi23 (đ.c) 100,1 32,1 1,3 33,4 26,0 Gọn Giấu bơng ít 4,6 2 PD314 88,4 31,4 1,3 33,7 20,2 Gọn Giấu bơng 5,1
4 TB12 94,4 35,7 1,5 42,8 18,3 Gọn Giấu Giấu bơng ít 12,6 5 TL3 77,1 23,2 1,3 24,1 18,1 nhiềXoè u Giấu bơng 6,0 6 CH208 109,6 29,0 1,6 37,1 22,1 Gọn Giấu bơng 6,0
* Về chiều cao cây: Chiều cao cây là đăc trưng hình thái
quan trọng. Nĩ cho biết khả năng đáp ứng đạm và khả năng chống đổ ngã , khả năng chịu nĩng và cạnh tranh với cỏ dại của giống. Giống cao cây cĩ một số đặc điểm cĩ lợi như trồng được ở những chân ruộng thấp khơng chủ động tưới tiêu, cĩ thể hạn chế cỏ dại nhờ tăng trưởng chiều cao cây nhanh chĩng. Tuy nhiên giống cao cây lại cĩ khả năng đáp ứng đạm kém. Khi được bĩn đạm, cây sinh trưởng nhanh, diện tích lá tăng mạnh, lúa sớm che khuất lẫn nhau dẫn đến khả năng quang hợp giảm trong khi cường độ hơ hấp tăng. Phần gốc nhận được ít ánh sáng, rễ hút dinh dưỡng yếu đi, các lĩng vươn nhanh dẫn đến cây yếu, dễ đổ ngã, năng suất thấp.
Trong xu hướng chọn tạo giống hiện nay giống thấp cây được ưa chuộng hơn các giống cao cây do khả năng đáp ứng phân tốt cũng như tính chống đổ của nĩ. Theo Bùi Huy Đáp:
“các giống lúa indica cao cây hút ít đạm hơn sovới các giống lúa japonica hay các giống indica thấp cây” [1,465].
Chiều cao cây cao hay thấp phụ thuộc đặc điểm di truyền của mỗi giống và chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Các giống lúa thí nghiệm cĩ chiều cao cây (cuối cùng) dao động trong khoảng từ 77,1-109,6 cm. Trong đĩ các giống cĩ chiều cao cây trên 100 cm là CH208 (109,6 cm) và Xi23 (100,1 cm). Các giống cĩ chiều cao dưới 100 cm TL3 (77,1 cm), CH206 (81,7 cm), PD314 (88,4 cm) và TB12 (94,4 cm). Giống cĩ chiều cao cây lớn nhất là CH208 (109,6 cm) cao hơn giống đối
chứng 9,5 cm, nhỏ nhất là TL3 (77,1 cm) thấp hơn giống đối chứng 23,0 cm. Nhìn chung các giống lúa thí nghiệm cĩ chiều cao cây từ thấp đến vừa phải, trừ giống TB12 các giống cịn lại đều cĩ chiều cao cây thấp hơn giống đối chứng.
* Diện tích lá địng: Cĩ thể nĩi đây là chỉ tiêu hình thái
gần gũi nhất với khả năng cho năng suất của cây lúa. Mỗi thời kỳ sinh trưởng và phát triển cây lúa thường cĩ một lá hoạt động sinh lý, sinh hĩa mạnh nhất, đĩ là lá trung tâm. Theo thời gian trung tâm hoạt động của của cây lúa chuyển dần từ dưới lên trên và cuối cùng sẽ tập trung cao nhất vào lá địng. Người ta đã tiến hành thí nghiệm cắt lá địng và 2 lá dưới nĩ thì thấy rằng tỉ lệ lép tới 80% , trọng lượng bơng giảm chỉ cịn 1/4 so với đối chứng. Vì vậy diện tích lá địng càng lớn, thời gian duy trì màu xanh trên lá địng càng dài thì khả năng cho năng suất càng cao.
Thơng qua số liệu bảng 8 chúng tơi thấy rằng: Các giống thí nghiệm cĩ diện tích lá địng biến động trong khoảng 24,1- 42,8 cm2. Giống cĩ diện tích lá địng thấp nhất là TL3 (21,4 cm2) thấp hơn Xi23 (đc) (33,4 cm2) là 9,3 cm2. Cĩ 2 giống cĩ diện tích lá địng cao hơn giống đối chứng là TB12 (42,8 cm2) và CH208 (37,1 cm2), PD314 (33,7 cm2) cao hơn đối chứng 9,4 cm2 ; 3,7 cm2 và 0,3 cm2. CH206 (25,7 cm2) thấp hơn đối chứng và 7,7 cm2. Tĩm lại các giống thí nghiệm cĩ diện tích lá địng đạt khá, cĩ 2 giống nổi trội là CH208 và TB12.
* Chiều dài bơng: Chiều dài bơng liên quan đến tổng số
hạt và số hạt chắc trên bơng cũng như khả năng kết hạt (dày,thưa), do vậy nĩ cũng phản ánh phần nào khả năng cho năng suất của cây lúa. Chiều dài bơng phụ thuộc đặc tính của từng giống. Theo Bùi Huy Đáp : “các giống lúa cao cây rạ to, đẻ ít thường cĩ bơng dài .Các giống lúa rạ nhỏ đẻ nhiều bơng thường ngắn.” [1,221]. Mặt khác chiều dài bơng cũng thay đổi tùy theo kỹ thuật canh tác: mật độ, phân bĩn, thời vụ.
Cấy dày thường chiều dài bơng ngắn, số hạt trên bơng ít. Khơng bĩn phân đĩn địng chiều dài bơng ngắn, bơng khơng khoẻ. Cấy lỡ thời vụ bơng cũng ngắn hơn bình thường.
Các giống thí nghiệm cĩ chiều dài bơng biến động trong khoảng 18,1-26,0 cm. Giống cĩ chiều dài bơng thấp nhất là TL3 18,1 cm, thấp hơn giống đối chứng Xi23 7,9 cm, cao nhất là giống Xi23 26,0 cm. Tiếp đĩ là các giống CH208 (22,1 cm) , PD314 (20,2 cm), CH206 (19,8 cm) và TB12 (18,3 cm ) thấp hơn giống đối chứng lần lượt là 3,9 cm, 5,8 cm, 6,2 cm và 7,7 cm. Trừ Xi23 cĩ chiều dài bơng khá, nhìn chung các giống cĩ chiều dài bơng trung bình.
* Dạng cây: Dạng cây liên quan đến hiệu suất sử dụng
ánh sáng mặt trời của quần thể ruộng lúa. Lúa cĩ dạng cây gọn thì khả năng tận dụng ánh sáng mặt trời của cả quần thể tốt hơn dạng cây xoè. Trong bố trí mật độ sạ cây người ta chú ý đến hình dạng cây. Mật độ cấy dày thích hợp sẽ phát huy được khả năng của dạng cây gọn. Ngược lại dạng cây xoè nên bố trí mật độ thưa hơn. Hầu hết các giống lúa thí nghiệm đều cĩ dạng cây gọn, CH206 hơi xoè và TB12 xịe nhiều hơn.
* Đặc điểm trổ bơng: Đây là chỉ tiêu hình thái phản ánh
đặc trưng của từng giống. Nhìn vào đặc trưng này người nơng dân cĩ thể sơ bộ đánh giá khả năng cho năng suât của ruộng lúa. Những giống trổ thốt cổ bơng tốt và khoe bơng nhiều thường được bà con nơng dân ưa chuộng.
Các giống thí nghiệm đều trổ giấu bơng tuy nhiên về mức độ cĩ khác nhau. Giống TB12 và Xi23 ít giấu bơng nhất, các giống cịn lại gần tương đương nhau.
* Gĩc độ lá địng: Giữa lá địng và cổ bơng cĩ một
gĩc độ nhất định gọi lá gĩc độ lá địng. Gĩc độ này thay đổi khác nhau tuỳ thuơc mỗi giống. Gĩc độ lá địng liên quan đến khả năng đĩn nhận ánh sáng của lá địng. Lá địng đứng
và tương đối ngắn sẽ làm giảm hiện tượng che chắn lẫn nhau, tăng hiệu suất quang hợp của quần thể.
Gĩc độ lá địng của các giống lúa thí nghiệm dao động từ 4,20 đến 12,60. Giống cĩ gĩc độ lá địng lớn nhất là TB12 (12,60) lớn hơn giống đối chứng Xi23 (4,60) 8,00 .Giống cĩ gĩc độ lá địng nhỏ nhất là CH206 (4,20) nhỏ hơn giống đối chứng 0,40. Các giống cịn lại PD314 (5,10), TL3 và CH208 (6,00) cĩ gĩc độ lá địng lớn hơn Xi23 lần lượt là 0,50 và 1,40. Nhìn chung các giống lúa thí nghiệm cĩ gĩc độ lá địng bé chứng tỏ khả năng đĩn nhận ánh sáng của lá địng tốt.
* Tuổi thọ lá: Tuổi thọ lá được được đánh giá ở giai
đoạn vào chắc đến chín dựa vào màu sắc của 3 lá trên cùng. Giống cĩ lá xanh bền cho năng suất cao hơn hẳn giống cĩ lá sớm vàng và khơ. Tuổi thọ lá được đánh giá bằng cách cho điểm: mức điểm thấp chứng tỏ lá cĩ tuổi thọ lớn. Các giống cĩ lá chuyển màu xanh bền là TB12, CH208, PD314 và Xi23 (đ.c) (điểm 1). Giống CH206 lá vàng và chuyển vàng khá chậm, đạt điểm 5. TL3 cĩ tuổi thọ lá kém nhất (điểm 9).
Tuổi thọ lá cĩ ý nghĩa lớn trong việc đánh giá khả năng tổng hợp và vận chuyển chất khơ vào hạt. Các giống TB12, CH208, PD314 và Xi23 tuổi thọ lá cao cĩ nhiều khả năng cho hạt chắc mẩy, nâng cao được chất lượng hạt.