Phẩm chất của các giống

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa có triển vọng trong vụ đông xuân 2004 - 2005 tại trại giống lúa Phúc lý - Bố Trạch - Quảng Bình (Trang 58 - 63)

6 CH208 1,0 2, ,8 108,3 109, Qua bảng chúng tơi thấy rằng:

4.7. Phẩm chất của các giống

Những năm gần đây Việt Nam giữ vị trí là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới sau Thái Lan với lượng xuất khẩu trên 3 triệu tấn gạo mỗi năm. Tuy nhiên về mặt giá cả, gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn thấp hơn gạo xuất khẩu cùng phẩm cấp của Thái Lan vài chục USD. Điều này đã làm hạn

chế giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam. Giá gạo Việt Nam vẫn cịn thấp bởi nhiều lí do bắt nguồn từ các khâu trồng trọt, thu hoạch, chế biến cho đến tiếp cận thị trường. Để tăng giá gạo phải đầu tư nâng cao chất lượng gạo. Hơn nữa khi cơ cấu dinh dưỡng và bữa ăn của người Việt Nam cũng như nhiều nước sử dụng gạo đang thay đổi theo hướng tăng chất, giảm lượng thì yêu cầu về chất lượng gạo ngày một cao hơn.

Sản xuất lúa gạo hiện nay rất chú trọng đến mục tiêu gạo chất phẩm chất cao và gạo đặc sản nhằm đáp ứng thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Phẩm chất gạo được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu như: kích thước hạt gạo, tỉ lệ gạo xay, tỉ lê gạo giã, độ bạc bụng, độ nở...Các chỉ tiêu phẩm chất gạo đươc thể hiện thơng qua bảng 11.

* Kích thước hạt gạo: Kích thước hạt gạo được đánh

giá bằng chiều dài, chiều rộng và tỉ lệ chiều dài/chiều rộng.

+ Chiều dài: Chiều dài hạt gạo của các giống thí nghiệm dao động trong khoảng 5,1-7,5 mm, từ rất ngắn đến dài. Trừ giống TB12 (5,1 mm) rất ngắn, các giống cịn lại đều dài, trong khoảng 6,5-7,5 mm.

+ Chiều rộng: Chiều rộng hạt gạo của các giống biến động trong khoảng 1,9-3,1mm. Bốn giống cĩ chiều rộng xấp xỉ nhau là Xi23, CH208, PD413 và TL3. Giống cĩ chiều rộng lớn nhất là TB12 (3,1mm), nhỏ nhất là CH206 (1,9 mm).

+ Tỷ lệ chiều dài/chiều rộng: Tỷ lệ chiều dài/chiều rộng ở các giống biến động từ 1,6-3,7 lần. Giống cĩ tỷ lệ dài/rộng thấp nhất là TB12 chỉ 1,6 lần cĩ dạng hạt rất ngắn, mập. Tiếp theo là Xi23 (3,0 lần) cĩ dạng hạt dài, trung bình. Các giống cịn lại cĩ hạt dài, thon gồm PD314, CH206, CH208 và TL3.

*Tỷ lệ gạo xay: Tỷ lệ gạo xay cao hay thấp tuỳ theo độ

hơn vỏ trấu dày. Các giống thí nghiệm cĩ tỷ lệ gạo xay biến động trong khoảng 78,1-84,7% . Giống cĩ tỷ lệ gạo xay cao nhất là CH208 (84,7% ) cao hơn Xi23(đ.c) (79,6% ). Các giống CH206 (82,8% ), TL3(81,7% ) và PD 314 (80,7% ) cao hơn Xi23 (đ.c) lần lượt là 3,2% ; 2,1% và 1,1% . TB12 cĩ tỷ lệ gạo xay thấp nhất 78,1% .

*Tỷ lệ gạo giã: Tỷ lệ gạo giã phản ánh phẩm chất

gạo. Tỷ lệ gạo giã cao, vỏ trấu mỏng thì hạt gạo cĩ giá trị thương phẩm cao. Tỷ lệ gạo giã của các giống thí nghiệm dao động trong khoảng 80,1-83,1% . Giống cĩ tỷ lệ gạo giã thấp nhất là TB12 (80,1% ), cao nhất là PD314 (83,9% ). Tiếp đĩ là CH208 (83,1% ) và TL3 (82,3% ). Giống cĩ tỷ lệ gạo giã thấp nhất là TB12 (80,1% ). Nhìn chung các giống thí nghiệm cĩ tỷ lệ gạo giã cao, đáng kể nhất là 2 giống CH208 và PD314. Bảng 11: Phẩm chất của các giống Giống Chỉ tiêu Xi23(đ.c ) PD314 CH206 TB12 TL3 CH208 Chiều dài (mm) 6,5 6,9 6,7 5,1 7,5 7,1 Chiều rộng (mm) 2,2 2,0 1,9 3,1 2,0 2,1 Dài/rộng 3,0 3,5 3,5 1,6 3,8 3,4 Tỷ lệ gạo xay (%) 79,6 80,7 82,8 78,1 81,7 84,7 Tỷ lệ gạo giã (%) 81,4 83,9 81,2 80,1 82,3 83,1

Độ bạc bụng (%) 5 4 5 13 4 4 Độ nở (%) 247,6 230,2 233,5 161,2 210,2 225,7

Mùi thơm Ít thơm Thơm Thơm Rất

thơm Ít thơm Thơm

Độ dẻo Rời cơm Dẻo

vừa Dẻo vừa Rất dẻo Dẻo vừa Ít dẻo

*Tỷ lệ gạo giã: Tỷ lệ gạo giã phản ánh phẩm chất

gạo. Tỷ lệ gạo giã cao, vỏ trấu mỏng thì hạt gạo cĩ giá trị thương phẩm cao. Tỷ lệ gạo giã của các giống thí nghiệm dao động trong khoảng 80,1-83,1% . Giống cĩ tỷ lệ gạo giã thấp nhất là TB12 (80,1% ), cao nhất là PD314 (83,9% ). Tiếp đĩ là CH208 (83,1% ) và TL3 (82,3% ). Giống cĩ tỷ lệ gạo giã thấp nhất là TB12 (80,1% ). Nhìn chung các giống thí nghiệm cĩ tỷ lệ gạo giã cao, đáng kể nhất là 2 giống CH208 và PD314.

*Độ bạc bụng: Độ bạc bụng là một chỉ tiêu khá quan

trọng để đánh giá chất lượng hạt gạo. Độ bạc bụng cĩ tần suất liên kết với tính trạng hạt trịn lớn hơn tính trạng hạt thon dài. Gạo cĩ độ bạc bụng thấp cộng với tính trạng hạt thon dài thường được ưa chuộng hơn cả. Tỷ lệ bạc bụng một mặt do đặc tính di truyền của giống, mặt khác chịu tác động của mơi trường. Sau trổ bơng nếu sự vận chuyển chất dinh dưỡng vào hạt khơng điều hồ thì các hạt đã ngậm màu dễ chuyển sang hiện tượng bạc bụng. Trong quá trình làm hạt thời tiết quá nĩng hay hay quá lạnh kéo dài, thu hoạch sớm hay phơi sấy khơng đảm bảo đều làm tăng độ bạc bụng, làm giảm phẩm chất cũng như giá trị cảm quan của cơm.

Qua quan sát thấy rằng các giống cĩ độ bạc bụng chênh lệch từ 4-15% . PD314, CH208, TL3 cĩ độ bạc bụng thấp (4%). Xi23 (đ.c) cĩ độ bạc bụng 5% và TB12 cĩ độ bac bụng lớn nhất 16% . Đa số các giống thí nghiệm cĩ độ bạc bụng thấp nhưng nếu đem so với tiêu chuẩn gạo xuất khẩu (ví dụ gạo IR 5% tấm sơng Hậu độ bạc bụng 4%) thì tỷ lệ bạc bụng như trên vẫn cịn cao.

*Độ nở: Độ nở cũng là một chỉ tiêu phẩm chất khá

quan trọng vì nĩ liên quan đến thị hiếu khác nhau của người tiêu dùng: một số người thích gạo nở, một số thích gạo dẻo trong khi một số lại thích nở vừa. Trong gạo cĩ hai dạng tinh bột là amyloza và amylopectin. Gạo càng nhiều amyloza thì độ nở càng cao, cơm chĩng bị khơ và cứng khi nguội. Ngược lại gạo chứa ít amyloza, nhiều amylopectin thì độ nở thấp, cơm dính dẻo.

Các giống thí nghiệm cĩ độ nở khác nhau thay đổi trong khoảng 161,2-247,6% . Giống đối chứng Xi23 cĩ độ nở cao nhất 247,6% , TB12 cĩ độ nở thấp nhất 161,2% . Bốn giống PD314, CH206, TL3 và CH208 cĩ độ nở dao động trong khoảng 225,7-240,2% . Trong nhĩm giống này TL3 cĩ độ nở thấp hơn cả (210,20% ), CH206 cĩ độ nở cao nhất (233,5% ).

*Độ dẻo: Sự phá vỡ cấu trúc mạch nhánh của phân

tử tinh bột amylopectin tạo ra độ dẻo của cơm. Độ dẻo tỷ lệ nghịch với độ nở và cũng chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh.Ví dụ: nhiệt độ cao lúc làm hạt làm giảm hàm lượng amyloza, tăng hàm lượng amylopectin làm cơm dẻo và ngon. Trong các giống thí nghiệm cĩ TB12 rất dẻo, tiếp đến các giống PD314, CH206 và TL3 dẻo vừa, cơm khơng rời nhưng khơng quá dính, CH208 và giống đối chứng Xi23 rời cơm, ít dẻo.

*Mùi thơm: Mùi thơm cĩ được là do một số loại hợp

este, andehyt, axeton. Qua phân tích cảm quan chúng tơi thấy: cơm của TB12 rất thơm, CH206, TL3, PD314 và CH208 thơm trong khi cơm của Xi23 và CH208 ít thơm .

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa có triển vọng trong vụ đông xuân 2004 - 2005 tại trại giống lúa Phúc lý - Bố Trạch - Quảng Bình (Trang 58 - 63)

w