Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa có triển vọng trong vụ đông xuân 2004 - 2005 tại trại giống lúa Phúc lý - Bố Trạch - Quảng Bình (Trang 53 - 58)

6 CH208 1,0 2, ,8 108,3 109, Qua bảng chúng tơi thấy rằng:

4.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Năng suất lý thuyết được tính tốn dựa vào số bơng /m2, tổng số hạt/bơng, số hạt chắc/bơng và P1000 hạt. Đây là những yếu tố cấu thành năng suất. Các yếu tố này cĩ mối quan hệ mật thiết, vừa thúc đẩy, vừa kìm hãm lẫn nhau. Về mặt lý thuyết nếu ta tìm cách thúc đẩy mỗi yếu tố riêng rẽ đồng thời điều chỉnh hợp lý mối tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất thì sẽ mang lại năng suất cao, thậm chí rất cao.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất được thể hiện ở bảng 10.

* Số bơng/m2: Số bơng/m2 chịu ảnh hưởng bởi mật độ, khả năng đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu trên cây. Nhìn chung số bơng/m2 của các giống khơng cao do ảnh hưởng của nhiệt độ thấp trong thời kỳ đẻ nhánh. Số bơng/m2 dao động từ 270,7 đến 473,6 bơng. Giống cĩ số bơng/m2 cao nhất là TB12 (473,6 bơng) cao hơn Xi23 (đ.c) (286,1 bơng) 187,5 bơng. Tiếp đến là các giống PD314 (433,3 bơng), CH206 (428,8 bơng), CH208 (398,7 bơng) cao hơn giống đối chứng lần lượt là 147,2 bơng, 142,7 bơng và 112,6 bơng. Giống TL3 cĩ số bơng/m2 thấp nhất (270,7 bơng) thấp hơn Xi23 15,4 bơng.

Cĩ thể thấy các giống TB12, PD314 và CH206 là những giống cĩ số bơng/m2 nổi trội, là tiền đề cho năng suất cao sau này.

Bảng 10: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. T T Chỉ tiêu Giống Số bơng/ m2 Tổn g số hạt/ bơng Số hạt chắc / bơng Tỷ lệ lép (%) P1000 hạt (g) NSLT (tạ/h a) NSTT (tạ/h a) % so với đ.c 1 Xi23(đ.c) 286,1 145,0 100,0 31,0 26,9 77,96 57,89 100 2 PD314 433,3 111,6 86,7 22,3 21,6 81,14 54,78 94,63 3 CH206 428,8 76,0 55,0 27,6 24,1 56,84 51,71 89,32 4 TB12 473,6 95,8 79,6 16,9 26,2 98,77 59,90 103,4 7 5 TL3 270,7 75,2 53,9 28,4 26,8 39,10 28,35 48,97 6 CH208 398,7 72,4 64,2 11,33 27,1 69,37 62,44 107,8 6

* Tổng số hạt/bơng: Tổng số hạt/bơng chính là tổng

số hoa trên bơng. Nĩ một mặt phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, mặt khác chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh trong thời kỳ phân hố địng. Các yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, nước, dinh dưỡng đều tác động đến quá trình phân hố địng hình thành hoa. Số hoa trên bơng cĩ thể giảm nếu gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi trong giai đoạn phân hố gié và giai đoạn phân hĩa hoa trên gié. Việc nghiên cứu tổng số hạt/bơng giúp chúng ta cĩ biện pháp phù hợp trong bố trí thời vụ, kỹ thuật canh tác nhằm tăng số hạt/bơng.

Số liệu bảng 10 cho thấy các giống thí nghiệm cĩ tổng số hạt/bơng dao động trong khoảng 72,4-145,0 hạt. Giống cĩ số hạt/bơng cao nhất là Xi23 (đ.c) 145,0 hạt, tiếp đĩ là PD314 (111,6 hạt) thấp hơn giống đối chứng 33,4 hạt. Các giống TB12 (95,8 hạt), CH206 (76,0 hạt) và TL3 (75,2 hạt) thấp hơn Xi23 lần lượt là 49,2; 69 và 69,8 hạt. Giống cĩ số hạt/bơng thấp nhất là CH208 với 72,4 hạt thấp hơn giống đối chứng 72,6 hạt.

Đem kết quả về tổng số hạt/bơng đối chiếu với số bơng/m2 thì thấy cĩ mối tương quan nghịch giữa hai yếu tố này, thể hiện rõ nhất là ở 2 giống Xi23 và TB12. Xi23 cĩ số bơng/m2 thấp nhất thì cĩ số hạt/bơng nhiều nhất. TB12 cĩ số bơng/m2 cao nhất chỉ cĩ số hạt/bơng nhiều thứ ba. CH208 cĩ số bơng/m2 nhiều thứ tư thì cĩ số hạt/bơng thấp nhất. Các giống cịn lại là PD314, CH206 và TL3 tương quan này gần như ngang nhau.

* Số hạt chắc/bơng: Số hạt chắc/bơng cĩ được là

kết quả của một quá trình lâu dài từ khi cây lúa phân hố địng, trổ bơng, phơi màu đến vào chắc. Nếu quá trình này thuận lợi thì số hạt chắc trên bơng sẽ đạt cao trong giới hạn qui định của giống. Vì đây là yếu tố quan trọng quyết định

năng suất nên ngồi biện pháp chọn giống người ta tìm cách tác động các biện pháp kỹ thuật để nâng cao số hạt chắc/bơng. Đĩ là chọn thời vụ sạ, cấy để giai đoạn phân hố địng, nhất là phân hố hoa trên gié và phân hố nhị nhụy thuận lợi. Lúa trổ bơng phơi màu gặp ngày nắng ấm (nhiệt độ khơng khí trên dưới 300C), giĩ nhẹ và ẩm độ khơng khí khoảng 70-80% là tốt nhất. Giĩ tây khơ nĩng vào giai đoạn trổ sẽ khiến phấn hoa dễ bị khơ, hoa nở mà khơng khép được. Ngược lại, nhiệt độ quá thấp cũng khiến sự thụ tinh khơng thực hiện được. Chế độ nước đầy đủ và bĩn đĩn địng đúng lúc (trước trổ 20-25 ngày) cũng là biện pháp làm tăng số hạt chắc/bơng.

Các giống lúa thí nghiệm cĩ số hạt chắc/bơng biến động trong khoảng 53,9-100,0 hạt. Các giống cĩ số hạt chắc/bơng xếp từ cao đến thấp lần lượt là: Xi23 (100,0 hạt), PD314 (86,7 hạt), TB12 (79,6 hạt), CH208 (64,2 hạt), CH206 (55,0 hạt) và TL3 (53,9 hạt). Giống cĩ số hạt chắc/bơng khá cao so với giống đối chứng là PD314 (ít hơn đ.c 13,3 hạt), tiếp đến là TB12 (ít hơn đ.c 20,4 hạt). Giống cĩ số hạt/bơng thấp nhất là TL3 ít hơn đ.c 46,1 hạt.

Như vậy các giống thí nghiệm cĩ số hạt/bơng từ trung bình cho đến khá cao, đáng chú ý cĩ các giống Xi23(đ.c), PD314, TB12 và CH208.

* Tỷ lệ lép: Tỷ lệ lép cĩ mối quan hệ tỉ lệ nghịch với

số hạt chắc/bơng. Hạn chế tỉ lệ lép, nâng cao số hạt chắc/bơng sẽ làm tăng năng suất của giống.

Các giống thí nghiệm cĩ tỉ lệ lép dao động trong khoảng 11,3 - 31,0% . Tất cả các giống thí nghiệm đều cĩ tỉ lệ lép thấp hơn giống đ.c. Giống CH208 cĩ tỉ lệ lép thấp nhất 11,3% thấp hơn Xi23 (đ.c) (31,0% ) 19,7% . Tiếp theo là các giống TB12 (16,9% ), PD314 (22,3% ), CH206 (27,6% ) và TL3 (28,4%) .

* P1000 hạt: P1000 hạt là yếu tố hầu như khơng đổi đối

với mỗi giống. Tuy nhiên trong thực tế nĩ vẫn bị ảnh hưởng chút ít bởi số bơng/khĩm và độ dày thưa của hạt trên bơng. Qua số liệu bảng 10 chúng tơi cĩ nhận xét sau: Các giống thí nghiệm cĩ P1000 hạt dao động từ 21,6 g đến 27,1 g. Các giống cĩ P1000 hạt lần lượt từ cao đến thấp là CH208 (27,1 g), Xi23 (26,9 g), TL3 (26,8 g), TB12(26,2 g), CH206 (24,1 g) và PD314 (21,6 g). Giống cĩ P1000 hạt thấp nhất là PD314 với 21,6 g thấp hơn giống đ.c 5,3 g. Giống cĩ P1000 hạt cao nhất là CH 208 với 27,1 g cao hơn giống đối chứng 0,2 g. Như vậy P1000 hạt cao thấp khác nhau giữa các giống. Các giống cĩ P1000 hạt cao hơn cả là CH208, Xi23 và TL3.

* Năng suất lý thuyết: Được tính trên lý thuyết dựa

vào các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết phản ánh khả năng cho năng cho năng suất cao nhất mà giống cĩ thể đạt được. Năng suất thực tế bao giờ cũng thấp hơn năng suất lý thuyết. Nắm được năng suất lý thuyết nhằm tìm ra biện pháp để đưa năng suất thực tế đến gần năng suất lý thuyết hơn. Như đã nĩi năng suất lý thuyết là kết quả của mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố cấu thành năng suất. Thực chất đây là mối quan hệ giữa cá thể và quần thể. Sự phát triển của cá thể biểu hiện bằng số hạt chắc/bơng và P1000 hạt. Sự phát triển của quần thể biểu hiện bằng số bơng/m2.

Do cĩ sự khác nhau giữa các yếu tố cấu thành năng suất nên NSLT giữa các giống thí nghiệm chênh lệch nhau rất lớn. Số liệu ở bảng 10 cho thấy cĩ 2 giống cĩ NSLT cao hơn Xi23 (đ.c) là PD314 (81,14 tạ/ha) và TB12 (98,77 tạ/ha) cao hơn đối chứng (76,96 tạ/ha) 4,18 tạ/ha và 21,81 tạ/ha. Giống cĩ NSLT thấp nhất so với đối chứng là TL3 (39,10 tạ/ha) thấp hơn đối chứng 37,86 tạ/ha. Hai giống cịn lại là CH206 và CH208 cĩ NSLT lần lượt là 56,84 tạ/ha và 69,37 tạ/ha thấp

hơn đối chứng 21,12 tạ/ha và 7,59 tạ/ha. Như vậy trừ TL3 cĩ NSLT thấp các giống cịn lại đều cĩ NSLT từ khá cao đến cao, đáng chú ý cĩ các giống PD314 (81,14 tạ/ha) và TB12 (98,77 tạ/ha).

* Năng suất thực thu: Do nhiều yếu tố về kỹ thuật và

mơi trường, năng suất thực thu bao giờ cũng thấp hơn năng suất lý thuyết. Năng suất thực thu ở các giống thí nghiệm dao động trong khoảng rất rộng từ 28,35 ta/hạ đến 62,44 tạ/ha. Giống cĩ năng suất thực thu cao nhất là CH208 (62,44 tạ/ha) cao hơn Xi23 (đ/c) (57,89 tạ/ha) 4,55 tạ/ha, tức là tăng 7,79% so với đối chứng. Tiếp đến là giống TB12 (59,90 tạ/ha) cao hơn đối chứng 2,01tạ/ha, tăng 3,47% . Hai giống PD314 (54,78 tạ/ha) và CH206 (51,71 tạ/ha) đều cĩ năng suất thấp hơn đối chứng lần lượt là 3,11 và 6,18 tạ/ha. Giống TL3 cĩ năng suất thực thu thấp nhất chỉ 28,35 tạ/ha thấp hơn đối chứng 29,4 tạ/ha, giảm 51,03% so với đối chứng. Mức độ chênh lệch giữa năng suất thực thu và năng suất lý thuyết khác nhau giữa các giống. Các giống Xi23, PD314 và CH208 chênh lệch nhiều cịn CH206, TB12 và TL3 chênh lệch ít hơn. Kết quả so sánh giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thu được thể hiện ở biểu đồ 1.

Kết quả phân tích sai khác về năng suất thực thu cho thấy TB12 và CH206 cĩ năng suất cao hơn đối chứng nhưng khơng rõ rệt. Hai giống PD314 và CH206 cĩ năng suất thấp hơn đối chứng. TL3 cĩ năng suất thấp hơn đối chứng ở mức xác suất 95% .

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa có triển vọng trong vụ đông xuân 2004 - 2005 tại trại giống lúa Phúc lý - Bố Trạch - Quảng Bình (Trang 53 - 58)

w