* Điều kiện đất đai:
Thí nghiệm được bố trí trên đất chuyên lúa một năm 2 vụ của trại giống lúa Phúc Lý thuộc huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. Đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ, độ phì trung bình, hơi chua và chủ động về tưới tiêu.
* Điều kiện thời tiết khí hậu:
Một số yếu tố thời tiết khí hậu trong vụ đơng xuân 2004- 2005 ở Quảng Bình được thể hiện qua bảng sau:
Bảng2: Diễn biến thời tiết khí hậu trong vụ Đơng Xuân 2004-2005 ở Quảng Bình. Chỉ tiêu Tháng Nhiệt độ khơng khí (0C) Âøm độ khơng khí(%) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h)
Max Min TB Max Min
IIa IIIa Via Va Ia IVa
VIb IIb Vb IVb IIIb Ib
12 - 2004 24,0 17,7 20,2 84 57 58,4 13201 - 2005 22,0 16,8 18,9 88 60 51,9 97 01 - 2005 22,0 16,8 18,9 88 60 51,9 97 02 - 2005 24,7 19,5 21,2 91 43 19,8 92 03 - 2005 22,2 18,0 19,9 91 64 50,0 94 04 - 2005 30,0 23,0 25,0 87 35 37,0 160
Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng - thuỷ văn Quảng Bình.
Qua số liệu ở bảng 2 chúng tơi nhận thấy:
+ Về nhiệt độ : Nhiệt độ tháng 12 - 2004 khá ấm áp thuậnlợi cho giai đoạn hạt nảy mầm và sự xuất hiện những lá đầu tiên. Sang tháng 1 nhiệt độ giảm xuống kéo dài giai đoạn cây lúa ở ruộng mạ, sau đĩ tăng lên vào tháng 2 thuận lợi cho giai đoạn bén rễ hồi xanh và đẻ nhánh của lúa. Vào tháng 3 nhiệt độ giảm xuống chút ít, tháng 4 nhiệt độ tăng là điều kiện tốt cho lúa trổ bơng vào chắc và chín.
+ Về ẩm độ khơng khí: Âøm độ khơng khí tăng dần từ tháng12 - 2004 đến tháng 1- 2005, cĩ giảm xuống chút ít vào tháng 3 sau đĩ giảm hẳn vào tháng 4. Nhìn chung diễn biến của ẩm độ khơng khí thuận lợi cho qua trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa.
+ Về lượng mưa: Lượng mưa giảm dần từ tháng 12 - 2004 đến 2- 2005, sang thnág 3 lượng mưa tăng thuận lợi cho quá trình phân hố địng. Tháng 4 lượng mưa giảm (37,0 mm) cũng là lúc lúa trổ làm hạt. Nhìn chung diễn biến lượng mưa khá thuận lợi cho quá trình lúa sinh trưởng phát triển.
+ Về số giờ nắng: Số giờ nắng cao nhất vào tháng 12 -2004 (132 giờ) sau đĩ giảm dần và gần tương đương nhau trong các tháng 1, 2, 3 (97, 92, 94 giờ). Số giờ nắng trong 3 tháng này thấp đã kéo dài giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và hạn chế hiệu suất quang hợp của cây lúa. Sang tháng 4 số giờ nắng tăng cao đồng nghĩa với việc cung cấp một
lượng nhiệt lớn thuận lợi cho quá trình đồng hố và tích luỹ chất dinh dưỡng vào hạt.