6 CH208 1,0 2, ,8 108,3 109, Qua bảng chúng tơi thấy rằng:
4.4.2. Khả năng chống đổ của các giống
Khả năng chống đổ của cây lúa liên quan đến đặc điểm cấu tạo của thân cây lúa. Thân lúa cĩ thành ống dày, số bĩ mạch nhiều và đường kính bĩ mạch lớn thì chống đổ tốt với điều kiện các lĩng phía dưới ngắn và vững chắc. Kỷ thuật chăm sĩc cũng là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chống đổ. Bĩn nhiều phân đạm khơng cân đối với lân và kali, mực nước quá cao vào giai đoạn làm đốt dễ gây lốp đổ. Lúa cĩ khả năng đổ cao vào khoảng 2-3 tuần sau trổ, lúc bơng mang hạt đang tăng nhanh trọng lượng trong khi hàm lượng tinh bột trong thân giảm nhanh ảnh hưởng đến việc tạo thành xenlulơza.
Lúa đổ sớm hay muộn đều cĩ ảnh hưởng đến năng suất. Lúa đổ làm cây vận chuyển dinh dưỡng theo cả hai chiều lên xuống gặp trở ngại, quang hợp khơng bình thường,
hơ hấp tăng mạnh làm tiêu hao nhiều dinh dưỡng. Hệ quả thường thấy nhất là tỉ lệ lép tăng dẫn đến năng suất giảm.Vụ lúa đơng xuân ở Quảng Bình thường cĩ nhiều đợt giĩ mạnh vào cuối vụ, dễ gây nên tình trạng đổ ngã. Vì vậy địi hỏi của sản xuất là phải cĩ những giống chống đổ tốt.
Các giống lúa thí nghiệm gồm PD314, CH206, TB12 và TL3 cĩ khả năng chống đổ tốt giống như Xi23 (đ.c) (điểm 0). Riêng giống CH208 chống đổ kém đạt mức điểm 7, tức là gần 80% số cây trên mặt ruộng bị đổ.
Bảng 9: Khả năng chống chịu của các giống.
TT Chỉ tiêu Giống Sâu cuốn lá (điểm 0-9) Bệnh đốm nâu (điểm0-9) Khả năng chống đổ (điểm 0-9) 1 Xi23(đ.c) 1 3 0 2 PD314 1 3 0 3 CH206 3 0 0 4 TB12 1 5 0 5 TL3 1 3 0 6 CH208 1 3 7