Sự đẻ nhánh

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa có triển vọng trong vụ đông xuân 2004 - 2005 tại trại giống lúa Phúc lý - Bố Trạch - Quảng Bình (Trang 41 - 44)

6 CH208 1,0 2, ,8 108,3 109, Qua bảng chúng tơi thấy rằng:

4.2.2. Sự đẻ nhánh

Sự đẻ nhánh tạo nên số bơng vì vậy nĩ liên quan chặt chẽ với năng suất sau này của cây lúa. Theo kết quả nghiên cứu của hai nhà khoa học Yoshida và Parao (1972) [13,176] thì " khả năng đâm chồi (sự đẻ nhánh) ảnh hưởng đến năng suất của hạt giống". Theo Bùi Huy Đáp [1,225]: "với những giống cao cây, đẻ nhiều trong điều kiện nước ta, với một số lượng dãnh như nhau cấy làm nhiều khĩm và mỗi khĩm ít dãnh thì

sẽ cĩ lợi cho việc ra bơng và ra hạt hơn so với việc cấy làm ít khĩm và một khĩm làm nhiều dãnh".

Do đĩ việc nghiên cứu khả năng đẻ nhánh của các giống lúa sẽ giúp chúng ta quyết định lựa chọn giống nào cĩ khả năng đẻ nhánh tốt. Mặt khác ta sẽ tác động các biện pháp kỹ thuật như cĩ mật độ sạ cấy phù hợp, bĩn phân cân đối, điều chỉnh lượng nước theo từng thời kỳ nhằm tạo điều kiện cho lúa đẻ sớm, đẻ khoẻ và tập trung. Điều đĩ làm tăng số nhánh hữu hiệu, hạn chế số nhánh vơ hiệu và tập trung dinh dưỡng cho nhánh hữu hiệu phát triển. Qua theo dõi qua trình đẻ nhánh tơi thu được kết quả ở bảng 4 và đồ thị 2.

* Động thái đẻ nhánh: Qua bảng và đồ thị chúng tơi

nhận thấy các giống lúa thí nghiệm đẻ nhánh theo cùng một quy luật: tốc độ đẻ nhánh tăng dần và đạt đến điểm tối đa sau đĩ giảm dần và đi đến khơng đổi. Điều này nĩi lên phần nào sự phát triển của cá thể cây lúa trong quần thể ruộng lúa. Khi bắt đầu đẻ nhánh, cây lúa cĩ đầy đủ điều kiện về ánh sáng và dinh dưỡng, bộ lá đang phát triển quang hợp mạnh tích luỹ dinh dưỡng cung cấp cho quá trình đẻ nhánh. Sự đẻ nhánh diễn ra liên tục cho đếïn khi lá của các bụi lúa giao nhau che khuất ánh sáng và bắt đầu cạnh tranh lẫn nhau về dinh dưỡng một cách mạnh mẽ. Đây cũng là lúc những nhánh nhỏ yếu đẻ sau bị lụi đi, số nhánh giảm dần. Trong quá trình phân hố địng, trổ và làm hạt, châtú dinh dưỡng được tập trung để nuơi bơng lúa. Kết quả là từ sau trổ, hầu như chỉ cịn lại số nhánh mang bơng phát triển.

Bảng 4: Động thái đẻ nhánh của các giống (nhánh)

TT Thời gian

Giống 17/2 24/2 3/3 10/3 17/3 24/3 31/3 7/4 14/4 21/4 1 Xi23(đ.c) 7,5 8,1 8,3 8,3 9,0 8,4 8,1 7,3 5,2 4,5 2 PD314 7,0 7,3 7,7 7,8 8,1 7,7 7,3 7,3 7,1 6,9

3 CH206 7,0 8,4 9,1 9,5 9,7 9,2 8,5 8,2 7,4 6,74 TB12 8,4 9,2 9,4 9,6 9,0 8,8 8,5 7,9 7,6 7,4 4 TB12 8,4 9,2 9,4 9,6 9,0 8,8 8,5 7,9 7,6 7,4 5 TL3 6,3 6,8 6,9 6,9 7,1 6,8 6,7 6,6 5,5 4,2 6 CH208 7,8 8,3 8,9 9,0 9,5 8,9 8,8 8,6 7,0 6,2

* Khả năng đẻ nhánh: Khả năng đẻ nhánh được đánh

giá dựa vào số nhánh ban đầu, số nhánh tối đa, số nhánh thành bơng, hệ số đẻ nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu. Trong đĩ số nhánh ban đầu là 3 khơng thay đổi. Khả năng đẻ nhánh thể hiện ở bảng 5.

+ Số nhánh tối đa: Sáu giống thí nghiệm đều cĩ số nhánh tối đa đạt khá cao. Ba giống CH208 (9,5 nhánh), TB12 (9,6 nhánh) và CH206 (9,7 nhánh) cao hơn so với giống đối chứng Xi23 (9,0 nhánh) lần lượt là 0,5 nhánh, 0,6 nhánh và 0,7 nhánh. Hai giống PD314 và TL3 cĩ số nhánh tối đa lần lượt là 8,1 và 7,1 nhánh thấp hơn đối chứng 0,9 nhánh và 1,9 nhánh. Số nhánh tối đa lớn là điều kiện cho phép tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao.

+ Số nhánh thành bơng: Cĩ thể thấy số nhánh thành bơng của các giống lúa thí nghiệm đạt từ trung bình đến khá cao, thay đổi trong khoảng 4,2 - 7,4 nhánh. Trong đĩ giống cĩ số nhánh thành bơng cao nhất là TB12 (7,4 nhánh) cao hơn đối chứng Xi23 ( 4,5 nhánh) 2,9 nhánh. Các giống cịn lại CH208, CH206 và PD314 cĩ số nhánh lần lượt là 6,2 nhánh, 6,7 nhánh và 6,9 nhánh cao hơn đối chứng 1,7 nhánh, 2,2 nhánh và 2,4 nhánh.

+ Tỉ lệ nhánh hữu hiệu: Tỉ lệ nhánh hữu hiệu của các giống dao động trong khoảng 49,8-85,2% . Giống Xi23 cĩ tỉ lệ nhánh hữu hiệu thấp nhất 49,8% . Các giống cĩ tỉ lệ khá cao đến cao là CH208(65,8% ) , CH206 (68,9% ), TB12 (76,8) và PD314 (85,2% ) ,cao hơn so với Xi23 (đc) lần lượt là 16,0% ; 19,1% ; 27,0% và 35,4% .Các giống cĩ tỉ lệ nhánh hữu hiệu

thấp là CH208 (65,8% ), TL3 (59,8% ) cao hơn giống đối chứng 16,0% và 10% .

Bảng 5: Khả năng đẻ nhánh của các giống

TT Chỉ tiêu Giống Số nhánh ban đầu (nhánh) Số nhánh tối đa (nhánh) Số nhánh thành bơng (nhánh) Hệ số đẻ nhánh (lần) Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) 1 Xi23 (đ.c) 3 9,0 4,5 3,0 49,8 2 PD314 3 8,1 6,9 2,7 85,2 3 CH206 3 9,7 6,7 3,2 68,9 4 TB12 3 9,6 7,4 3,2 76,8 5 TL3 3 7,1 4,2 2,4 59,8 6 CH208 3 9,5 6,2 3,2 65,8

Nhìn chung khả năng đẻ nhánh của các giống thí nghiệm khơng đồng đều . Cĩ thể thấy PD314,CH206 và TB12 là những giống cĩ số nhánh hữu hiệu cũng như tỉ lệ nhánh hữu hiệu khá cao. Đây là cơ sở gĩp phần làm tăng năng suất của giống sau này.

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa có triển vọng trong vụ đông xuân 2004 - 2005 tại trại giống lúa Phúc lý - Bố Trạch - Quảng Bình (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w