Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh trường trung cấp sư phạm mầm non Thái Binh (Trang 94 - 98)

V- Thành phần giao tiếp: gồm các kỹ năng sau

Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tế về kỹ năng tổ chức trò chơi toán học, chúng tôi có một số kết luận sau:

- Phần lý luận về kỹ năng, kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cả giáo viên và học sinh đều còn rất yếu, điều này thể hiện ở chỗ khi trao đổi với giáo viên về kỹ năng rất nhiều ngời không biết kỹ năng là gì. Kỹ năng tổ chức trò chơi gồm những thành phần gì thì hầu nh ai cũng chỉ trả lời những kỹ năng cụ thể, còn việc khái quát hoá thành các nhóm kỹ năng thành phần thì kể cả giáo viên và học sinh đều không biết. Phần lý luận yếu còn thể hiện ở chỗ các câu hỏi đóng cả giáo viên và học sinh đều trả lời rất đầy đủ nhng câu hỏi mở cả giáo viên và học sinh đều trả lời kém, nhiều câu không trả lời đợc, điều này không phải giáo viên và học sinh không có ý thức trả lời mà do thực sự họ không biết.

- Kỹ năng và kỹ năng tổ chức trò chơi là những công việc không khó so với trình độ nhận thức của học sinh nhng nếu không tập luyện thờng xuyên thì mức độ thực hiện kỹ năng tổ chức trò chơi toán học sẽ bị giảm đi. Thực tế ở nhóm đối chứng đã chứng minh điều đó. Một số em điểm đo ở lần 2 thấp hơn điểm đo ở lần 1(ví dụ học sinh Nguyễn Toán điểm lần 1 = 6,7; lần 2=5,7; Trần Thuý điểm lần 1=5,3; lần 2= 5,0).Tìm hiểu nguyên nhân ở giáo viên đánh giá chúng tôi thấy giáo viên không để ý vấn đề này vì sau khi đánh giá hết 1 lần chúng tôi thu phiếu ngay để phiếu có tính khách quan, chúng tôi so sánh số điểm ngay trên bảng tổng hợp. Tìm hiểu nguyên nhân ở học sinh thì học sinh nói “Trong thời gian thực tập em cha một lần tổ chức trò chơi toán học vì trong thời gian thực tập em không bốc đợc ngày nào có môn toán, buổi chiều nhóm em phụ huynh hay đón sớm nên việc tổ chức trò chơi học tập còn đợc ít”. Đây là một thực tế khách quan ở nhiều đoàn thực tập và ở nhiều năm dẫn học sinh đi thực tập tốt nghiệp. Chúng tôi đã đa vấn đề này vào thực nghiệm và đã thu đợc kết quả là khắc phục sai sót trên ở nhóm thực nghiệm

- Trò chơi toán học là một dạng trò chơi học tập tơng đối dễ thực hiện đối với mọi học sinh, trẻ rất thích chơi trò chơi toán học. Nhng nhiều học sinh vẫn ngại tổ chức trò chơi toán học nguyên nhân do học sinh cha nắm chắc lý thuyết về quy trình tổ chức trò chơi toán học, các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học. Trò chơi toán học là trò chơi tạo ra cho trẻ mẫu giáo hứng thú toán học nhiều nhất,

hứng thú toán học ở trẻ mẫu giáo là cơ sở cho sự xuất hiện năng lực toán học của học sinh phổ thông.

- Phần thực hành kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cả giáo viên và học sinh đều nắm đợc, nhng nhiều chỗ cha chắc chắn. Nếu đợc nhắc lại thờng xuyên thì học sinh thực hành tốt. Nh vậy việc rèn kỹ năng là phải liên tục, thờng xuyên, theo từng giai đoạn cụ thể. 4 giai đoạn hình thành kỹ năng mà trờng chúng tôi đang thực hiện là hợp lý với tình hình hiện nay. Còn kỹ năng tổ chức nhà trờng đã trang bị cho học sinh nhng cha thành hệ thống, các kỹ năng thành phần đợc dạy rải rác ở nhiều môn học. Điều này làm cho học sinh khó tổng hợp, hay quên trong lúc thực hành, chỉ nhớ ra khi có ngời nhắc.

- Học sinh sẽ tổ chức rất tốt trò chơi toán học nếu trớc khi đi thực tập đợc giáo viên s phạm hệ thống lại các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học và quy trình h- ớng dẫn tổ chức trò chơi toán học. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp nếu mỗi học sinh tổ chức đợc ít nhất 2 lần trò chơi toán học thì mức độ thực hiện các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học đợc nâng lên rõ rệt, học sinh sẽ tổ chức đợc trò chơi toán học một cách hấp dẫn trong mọi điều kiện khác nhau.

2. Kiến nghị

- Phải bồi dỡng cho giáo viên và học sinh lý luận về kỹ năng, kỹ năng tổ chức. Là trờng dạy nghề nên dạy kỹ năng là nhiệm vụ chính, học sinh ra trờng phải có kỹ năng giảng dạy trẻ mầm non những kiến thức sơ đẳng và phải biết tổ chức các hoạt động, các trò chơi. Nhng lý thuyết về kỹ năng thì

cả giáo viên và học sinh cha hiểu, cha nắm đợc đầy đủ.

- Tài liệu lý thuyết về kỹ năng rất ít. Cả ngành học mầm non không có tài liệu nào nói về lý thuyết kỹ năng. Chỉ những ai làm đề tài về kỹ năng mới quan tâm đến lý thuyết về kỹ năng. Các tài liệu chủ yếu viết về các kỹ năng cụ thể do đó chúng tôi mong muốn có những tài liệu viết về lý thuyết kỹ năng, kỹ năng s phạm, kỹ năng tổ chức một cách có hệ thống.

- Trò chơi toán học là trò chơi trẻ rất thích thú, nhng để trò chơi đợc hấp dẫn sinh động phải kết hợp nhiều yếu tố nh phổ nhạc thêm cho các luật chơi, điều

này chơng trình của Bộ giáo dục không có. Cả chơng trình cho năm học Bộ giáo dục đa vào chỉ có 5 trò chơi mà 5 trò chơi không mang tính khái quát do đó giáo viên và học sinh phải rất cố gắng tìm tòi đa vào chơng trình những trò chơi mới. Việc đa những trò chơi mới vào dạy cũng rất khó khăn vì Sở giáo dục yêu cầu phải dạy nh sách giáo khoa mà sách giáo khoa rất sơ sài và lạc hậu. Đây cũng là điều cản trở chúng tôi đa cái mới vào giảng dạy. Bộ Giáo dục và Đào tạo nên xuất bản cuốn sách tuyển tập các trò chơi toán học cho trẻ mầm non để học sinh có tài liệu tham khảo.

- Việc hình thành kỹ năng tổ chức trò chơi toán học là một quá trình tơng đối dài bắt đầu từ giai đoạn nhận thức. Nếu giai đoạn nhận thức học sinh đợc trang bị kiến thức đầy đủ, có hệ thống thì các giai đoạn sau học sinh sẽ rất thuận lợi. Do đó phải dạy cho học sinh lý thuyết về trò chơi toán học một cách có hệ thống. Điều này từ trớc đến nay cha làm đợc. Thờng mỗi môn dạy một số kỹ năng. Nh môn toán không có một tiết lý thuyết nào dạy về trò chơi toán học. Chỉ có phần thực hành học sinh tập dạy. Nếu giáo viên s phạm có kiến thức, có kinh nghiệm thì phân tích cho học sinh biết cách thức tổ chức trò chơi toán học còn không thì học sinh phải tự tìm hiểu, do đó ở giai đoạn 3 học sinh mất rất nhiều thời gian để làm quen với trò chơi toán học.

- Nhà trờng phải chú trọng đến khâu thực hành tập dạy trên lớp cho học sinh. Đây là một trong những giai đoạn quan trọng để hình thành kỹ năng đối với học sinh phổ thông mới học nghề. Nếu học sinh đợc tập dạy trên cô nhiều thì khi dạy trẻ học sinh tự nhiên hơn, những kỹ năng giảng dạy đợc hình thành nhanh hơn.

- Khi đi thực tập tốt nghiệp bắt buộc mỗi học sinh phải tổ chức ít nhất 2 lần trò chơi toán học thì kỹ năng tổ chức trò chơi của học sinh mới hình thành vững chắc và hoàn thiện đợc.

Trên đây là những kết luận và kiến nghị của chúng tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Trong phạm vi giới hạn của đề tài cũng nh khả năng, thời gian, phơng pháp còn hạn chế nên chúng tôi chỉ đề cập đợc một số vấn đề.

Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô và các bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh trường trung cấp sư phạm mầm non Thái Binh (Trang 94 - 98)