Thực trạng các kỹ năng thuộc thành phần giao tiếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh trường trung cấp sư phạm mầm non Thái Binh (Trang 70 - 76)

V- Thành phần giao tiếp: gồm các kỹ năng sau

Chơng 3 Kết quả nghiên cứu

3.1.5. Thực trạng các kỹ năng thuộc thành phần giao tiếp

Kết quả ở bảng 5 cho thấy mức độ thực hiện kỹ năng ở thành phần giao tiếp đạt (69,7%) thấp hơn so nhóm kỹ năng thiết kế (71,4%), nhóm kỹ năng thực hiện nhiệm vụ (75%) nhng cao hơn nhóm kỹ năng nhận thức (69,3%), nhóm kỹ năng kết cấu (66,9%). Mức độ kém không có; mức độ yếu có 9,2%; mức độ trung bình là 43,5%; mức độ khá là 36,1%; mức độ giỏi là 11,2%. Nh vậy ở mức yếu cũng cao và ở mức giỏi cũng cao. Nhóm kỹ năng giao tiếp là nhóm kỹ năng phụ thuộc nhiều không những vào yếu tố khách quan mà còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của từng học sinh do đó độ chênh lệch về điểm số giữa các kỹ năng là tất yếu.

Bảng 5. Mức độ các kỹ năng thuộc thành phần giao tiếp (điểm tối đa là 2; mỗi kỹ năng, điểm cao nhất là 0,5đ; số học sinh =54; tần số xuất hiện ở 4 kỹ năng là 216) stt Nội dung Mức1 (ke) 0,1đ Mức2 (y) 0,2đ Mức3 (tb) 0,3đ Mức4 (kh) 0,4đ Mức5 (g) 0,5 Điểm tb của 1 KN X 1 Có khả năng sử dung đa dạng, phong phú các phơng tiện ngôn ngữ khác nhau (giọng nói, nét mặt, cử chỉ) 0 4 32 14 4 0,333 2 Biết động viên, khuyến khích trẻ kịp thời 0 1 19 25 9 0,377 3 Biết xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình chơi

0 6 25 16 7 0,344

4 Biết trao đổi bàn bạc với trẻ, với giáo viên khác 0 9 18 23 4 0,340 Tổng % 0 0% 20 9,2% 94 43,5% 78 36,1% 24 11,2% 1,394 69,7% ở nhóm kỹ năng giao tiếp có sự phân hoá giữa mức độ yếu và giỏi nhng hầu nh mức độ trung bình và khá vẫn là phổ biến tức là học sinh nắm đợc lý thuyết, thực hành đúng quy trình và ít sai sót.

Trong 4 kỹ năng của thành phần giao tiếp thì kỹ năng biết động viên, khuyến khích trẻ kịp thời là kỹ năng có điểm số trung bình cao hơn (0,377). Kỹ năng có điểm số thấp nhất là kỹ năng có khả năng sử dụng đa dạng, phong phú các phơng tiện ngôn ngữ khác nhau nh giọng nói, nét mặt, cử chỉ (điểm số trung

bình là 0,333). 2 kỹ năng biết xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình chơi và biết trao đổi bàn bạc với trẻ đạt mức độ nh các kỹ năng của các nhóm khác.

Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy kỹ năng giao tiếp là kỹ năng học sinh cho là không khó nhng để giao tiếp tốt với trẻ khi tổ chức trò chơi toán học không phải học sinh nào cũng làm tốt đợc. Có những học sinh tập luyện rất nhiều nhng khả năng sử dụng đa dạng các phơng tiện ngôn ngữ không thể hấp dẫn đợc. Cũng có học sinh chỉ thực hành một hai lần đã có kỹ năng sử dụng đa dạng các phơng tiện ngôn ngữ. Do đó chúng tôi cho rằng kỹ năng sử dụng đa dạng, phong phú các phơng tiện ngôn ngữ khác nhau phụ thuộc nhiều vào năng khiếu s phạm của mỗi học sinh. Cách đây 4 năm khi vào trờng học sinh đều phải thi môn năng khiếu đó là đọc kể diễn cảm do đó học sinh những năm trớc có năng khiếu ngôn ngữ hơn hẳn những năm gần đây khi đầu vào chỉ thi 2 môn văn, toán. Mặt khác kỹ năng sử dụng đa dạng phong phú các phơng tiện ngôn ngữ khác nhau, học sinh đợc học ở môn làm quen với văn học, với những học sinh có t duy ngôn ngữ tốt, linh hoạt mới thực hiện tốt kỹ năng này đợc. Do vậy kỹ năng sử dụng đa dạng phong phú các phơng tiện ngôn ngữ khác nhau có điểm trung bình thấp nhất trong nhóm kỹ năng giao tiếp có nguyên nhân chủ quan là thực tế. Kỹ năng biết động viên, khuyến khích trẻ kịp thời là kỹ năng dễ làm nhất và học sinh thích làm nhất. Qua thực tế chúng tôi thấy học sinh hơi lạm dụng kỹ năng này. Bất cứ làm việc gì học sinh cũng khen trẻ, dù việc đó trẻ làm sai học sinh vẫn khen. Kỹ năng này học sinh sử dụng thờng xuyên nên có điểm số cao hơn, nhng nó cũng làm cho trẻ coi thờng học sinh nếu các học sinh không sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.

Nh vậy các kỹ năng thuộc thành phần giao tiếp học sinh thực hiện ở mức độ nắm đợc lý thuyết, thực hành đúng quy trình, một số em có năng khiếu s phạm thực hành thành thạo thể hiện ở điểm giỏi chiếm khá nhiều.

1-69 Tổng hợp các kỹ năng của 5 thành phần nhận thức, thiết kế, kết cấu, thực hiện nhiệm vụ, giao tiếp xếp theo tổng điểm trung bình của các kỹ năng ta có biểu đồ sau:

- KN I – Thành phần nhận thức. X =1,386 - KN II – Thành phần thiết kế. X = 1,429./ - KNIII – Thành phần kết cấu. X = 1,339 - KN IV – Thành phần tổ chức thực hiện. X = 1,500 - KN V – Thành phần giao tiếp. X = 1,394 1,250 1,300 1,350 1,400 1,450 1,500 KN I KN II KN III KN IV KN V KN I KN II KN III KN IV KN V

Hình 4: Biểu đồ thực trạng các nhóm kỹ năng tổ chức trò chơi toán học

Hình 4 cho thấy biểu đồ thực trạng 5 nhóm kỹ năng tổ chức trò chơi toán học thì nhóm kỹ năng thuộc thành phần tổ chức thực hiện có điểm số trung bình cao nhất, tức là các kỹ năng thuộc thành phần tổ chức thực hiện học sinh thực hiện tốt nhất. Còn nhóm kỹ năng thuộc thành phần kết cấu có điểm số trung bình thấp nhất tức là các kỹ năng thuộc thành phần kết cấu học sinh thực hiện kém nhất. Đây là thực tế khách quan vì các kỹ năng ở thành phần tổ chức thực hiện là những kỹ năng cụ thể, học sinh phải thực hiện thờng xuyên, điều này chứng tỏ học sinh đi thực tập rất nghiêm túc. Kỹ năng thuộc thành phần kết cấu là kỹ năng học sinh thực hiện yếu nhất. Đây là nhóm kỹ năng tơng đối trừu tợng, học sinh phải biết vận dụng rất linh hoạt các tình huống s phạm, kết hợp hài hoà kiến thức của môn tâm lý học với kiến thức của các môn học khác thì mới đạt

hiệu quả cao. Nhng đối với học sinh có khả năng nhận thức trung bình, t duy lô gíc yếu nh học sinh trờng TCSP mầm non thì các kỹ năng kết hợp, liên kết, phối hợp học sinh thực hiện yếu. Do đó số liệu mà đề tài thu nhận đợc là tơng đối chính xác và khách quan.

Trong 20 kỹ năng tổ chức trò chơi toán học, kỹ năng phổ biến luật chơi, nội dung chơi một cách hấp dẫn, tiến hành đúng các bớc quy định là kỹ năng có điểm số cao nhất (0,433/0,500) tức là kỹ năng phổ biến luật chơi, nội dung chơi là kỹ năng học sinh thực hiện tốt nhất. Đây cũng là thực tế khách quan và chính xác vì kỹ năng này học sinh đợc tập luyện nhiều ở tất cả mọi trò chơi. Còn kỹ năng có điểm số thấp nhất là kỹ năng dự đoán tình huống xảy ra và hớng giải quyết. Kỹ năng có khả năng kết hợp vừa chơi với trẻ vừa điều khiển các nhóm chơi khác (0,331/0,500) tức là 2 kỹ năng này học sinh thực hiện kém nhất, nguyên nhân chính ở đây là do học sinh cha có kinh nghiệm, t duy sáng tạo của học sinh còn ở mức độ và sự linh hoạt trong khâu quản ký trẻ còn kém. Sự chênh lệch không nhiều giữa kỹ năng có điểm cao nhất và kỹ năng có điểm thấp nhất nói lên để tổ chức tốt trò chơi toán học học sinh phải luyện tập tất cả các kỹ năng, không đợc coi trọng một kỹ năng nào và cũng không nên coi th- ờng kỹ năng nào. Các kỹ năng tổ chức một trò chơi phải nằm trong một chỉnh thể thống nhất.

Điểm trung bình của tất cả 5 nhóm kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh là 7,048. Mỗi học sinh tổ chức một trò chơi toán học đều đợc đánh giá trên trẻ của cả nhóm bằng cách tính phần trăm số cháu nắm đợc biểu tợng, % số cháu có xúc cảm dơng tính với trò chơi toán học, % số cháu có hành vi tích cực với trò chơi toán học, cách tính điểm ở trang 60. Kết quả cụ thể ở phần phụ lục. Điểm trung bình của trẻ là 8,394. Để tính mối tơng quan giữa mức độ thực hiện các kỹ năng của cô và kết quả thể hiện ở trẻ chúng tôi dùng hệ số tơng quan Spearman (rs) đợc tính bằng công thức sau:

2 1 2 6. 1 .( 1) n i i s d r n n = = − − ∑

Trong đó di là hiệu giữa điểm số của học sinh và của trẻ di =Xg s/ −Xt; n là số

học sinh thực hiện trò chơi toán học =54. Kết quả thu đợc từ phần mềm Exell, ta có rs=0,994, với độ tự do k= n - 2 = 54-2=52 và với độ tin cậy p = 99,99% ta có

s

r tới hạn là 0,3541. Nh vậy rs=0,994>rstới hạn = 0,3541. Với rs=0,994 ta có thể kết luận kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh có sự liên quan rất chặt chẽ với hứng thú toán học ở trẻ. Hâù hết học sinh có điểm số trung bình của các kỹ năng tổ chức trò chơi toán học cao thì điểm hứng thú toán học của trẻ ở nhóm học sinh tổ chức trò chơi toán học cũng cao. Nhng cũng có một số trờng hợp (không nhiều) điểm của học sinh cao nhng điểm của trẻ thấp hơn, hoặc ngợc lại điểm của học sinh thấp nhng điểm của trẻ lại cao.

Tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy việc nhận thức các biểu tợng toán học trẻ nắm bắt không phải chỉ trên lớp mẫu giáo mà còn ở mọi lúc, mọi nơi, qua ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, ti vi, sách báo...Còn xúc cảm, tình cảm và hành vi của trẻ ở trò chơi toán học nó tuân theo quy luật tâm lý lan toả. VD ở một nhóm mẫu giáo học sinh tổ chức trò chơi toán học rất hấp dẫn nhng trẻ không hào hứng chơi vì ngày hôm đó em lớp trởng nghỉ ở nhà ăn giỗ.Tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi thấy thờng khi giáo viên tổ chức trò chơi nào thì em lớp trởng hay làm trớc, các bạn khác làm theo, nếu lớp trởng vui vẻ, thoải mái thì cả lớp vui vẻ, nếu lớp trởng buồn thì cả lớp cũng ít cời nói. Do đó lớp trởng nghỉ thì cả nhóm cũng thấy buồn, chơi không hứng thú. Hiện tợng này thể hiện rõ ở các lớp mẫu giáo nông thôn, nơi trẻ em nhút nhát, ít giao tiếp

với bên ngoài.

Bảng 6: Điểm tổng hợp của học sinh và trẻ, hiệu giữa 2 cặp đại lợng

stt Nội dung Học sinh Trẻ 2

i d ∑ 1 X 7.048đ 8,394đ 160 2 Điểm thấp nhất 4,6đ 6,4 đ 3 Điểm cao nhất 8,8 đ 9,6 đ 3 Từ 4,6đ – 5,9đ Có 16 em=29,6% 0 = 0 % 4 Từ 6đ – 7,9 đ 21 em = 38,8% 17 = 31,5% 5 Từ 8đ - 10đ 17 em = 31,6 % 37 = 68.5%

Nh vậy về tổng thể điểm trung bình chung tất cả các kỹ năng của học sinh là 7,048, điều này chứng tỏ mức độ thực hiện kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh đạt ở mức khá tức là học sinh nắm đợc lý thuyết, thực hành ít sai sót. Có đến 31,6% em có kỹ năng tổ chức trò chơi toán học đạt điểm giỏi, điểm số này nói lên sau khi thực tập tốt nghiệp nhiều em nắm vững lý thuyết, thực hành thành thạo trong các điều kiện khác nhau, có sáng tạo. Số học sinh đạt điểm khá cao nhất (38,8%) tức là số học sinh này nắm vững lý thuyết, thực hành ít sai sót. Số học sinh đặt mức độ trung bình cũng chiếm 29,6%, tức là học sinh chỉ nắm đợc lý thuyết và thực hành đúng quy trình. Không có học sinh đạt mức yếu kém. Có thể nói rằng học sinh đã nắm đợc lý thuyết, thực hành đúng quy trình và ít sai sót, nhiều em đã thực hành thành thạo trong các điều kiện khác nhau. Điều này có thể khẳng định học sinh ra trờng có thể tổ chức đợc các trò chơi toán học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Tóm lại: Thực trạng mức độ thực hiện kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh hệ trung cấp chính quy khoá 2004 – 2006 đạt ở mức khá tức là học sinh nắm đợc lý thuyết về kỹ năng tổ chức trò chơi toán học, đã thực hành tổ chức đợc các trò chơi toán học theo đúng quy trình, nhiều em thực hành ít sai sót, có những em thực hành thành thạo trong mọi điều kiện không cần sự giám sát của giáo viên. Điều này chứng tỏ học sinh rất nghiêm túc học

tập và chịu khó luyện tập khi đi thực tập tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh trường trung cấp sư phạm mầm non Thái Binh (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w