V- Thành phần giao tiếp: gồm các kỹ năng sau
20 kỹ năng và quy trình tổ chức trò chơi toán học chúng tôi tập huấn cho học sinh ở nhóm thực nghiệm và tất cả các giáo viên hớng dẫn thực tập ở nhóm
3.3. Kết luận chơng
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã thực hiện đợc nhiệm vụ đã đề ra là tìm hiểu thực trạng kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh trờng TCSP mầm non Thái Bình đó là học sinh tổ chức trò chơi toán học ở giữa mức khá (X
=7,048) tức là học sinh nắm đợc lý thuyết, thực hành đúng quy trình và ít sai sót. Một số em thực hành thành thạo trong các điều kiện khác nhau. Đề tài đã tìm ra đợc nhóm kỹ năng học sinh tổ chức tốt nhất là kỹ năng thuộc thành phần thực hiện nhiệm vụ, nhóm kỹ năng kết cấu là nhóm kỹ năng yếu nhất. Kỹ năng học sinh thực hiện tốt nhất là kỹ năng phổ biến luật chơi, nội dung chơi một cách hợp lý, hấp dẫn. Tiến hành đúng các bớc quy định. Còn kỹ năng dự đoán tình huống xảy ra và hớng giải quyết, kỹ năng kết hợp vừa chơi vừa điều khiển các nhóm chơi khác trong nhóm là những kỹ năng yếu nhất. Nhờ những phát hiện này chúng tôi sẽ có phơng án rèn luyện cho các học sinh ở khoá sau. Với học sinh khoá 2004 –2006 chúng tôi cha kịp sử dụng kết quả nghiên cứu thực trạng vì tháng 6/2006 các em đã ra trờng về địa phơng công tác. Còn phần thực nghiệm đề tài đã đa ra giả thiết thực nghiệm là bồi dỡng cho học sinh hệ thống kỹ năng tổ chức trò chơi toán học, quy trình tổ chức một trò chơi toán học, cho
học sinh tổ chức ít nhất 2 trò chơi toán học trong đợt thực tập tốt nghiệp, giáo viên giám sát học sinh nhiều hơn thì kết quả là học sinh tổ chức tốt trò chơi toán học. Học sinh ở nhóm thực nghiệm đều đạt mức khá giỏi. Các chỉ số ở nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng. Điều này chứng tỏ nội dung thực nghiệm và cách tổ chức thực nghiệm của chúng tôi là sát với thực tế và có hiệu quả. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu những vấn đề này ở trẻ 4-5 tuổi, 3 –4 tuổi, và nhà trẻ.