- Phế liệu: giấy bị xớc, lõi giấy, giấy bỏ, bìa các loại, các tờ bị in hỏng...
Để phục vụ cho việc hạch toán Nguyên vật liệu kế toán tiến hành phân loại Nguyên vật liệu qua việc đăng ký trên máy vi tính và đợc tổ chức theo từng kho gồm: - Mực các loại. - Giấy các loại. - Kẽm các loại. - Màng các loại. - Vật t khác.
8. Đánh giá Nguyên vật liệu tại công ty In Hàng không:
Đánh giá Nguyên vật liệu là thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của Nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất.
Về nguyên tắc Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc TSLĐ nên phải đợc đánh giá theo giá của vật t mua sắm, gia công chế biến. Tức là giá trị của
vật t phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp, trên bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác phải theo giá thực tế. Song do đặc điểm của Nguyên vật liệu đợc sử dụng trong việc in ấn các sản phẩm có nhiều chủng loại, thờng xuyên biến động trong sản xuất kinh doanh, yêu cầu của công tác kế toán Nguyên vật liệu phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và số hiện có của Nguyên vật liệu nên trong công tác kế toán Nguyên vật liệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán.
8.1. Tính giá Nguyên vật liệu nhập kho:
Hiện nay, công ty cha có đội xe chuyên chở nên chi phí vận chuyển của công ty chủ yếu do bên bán chi ra, chi phí này tính luôn vào giá mua (ghi trên hoá đơn) hoặc có khi chi phí vận chuyển do công ty thuê ngoài cũng đợc tính vào giá mua.
Giá thực tế Giá mua Thuế Chi phí Các khoản NVL = ghi trên + nhập khẩu + thu mua - giảm giá nhập kho hoá đơn (nếu có) thực tế đợc hởng
Các khoản chi phí thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển bốc dỡ do bên mua chịu, chi phí bảo quản kho bãi, chi phí bảo hiểm hàng hoá, hao hụt trong định mức, công tác phí của ngời đi mua.
Trờng hợp Nguyên vật liệu mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ, giá mua ghi trên hoá đơn và các khoản giảm giá (nếu có) là giá cha có thuế GTGT.
8.2. Tính giá Nguyên vật liệu xuất kho:
Hiện nay, công ty đang áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền. Theo phơng pháp này, giá tri Nguyên vật liệu xuất kho chỉ đợc tính vào thời điểm cuối kỳ, vật liệu nhập trong tháng vẫn đợc tính theo giá thực tế.
Giá thực tế tồn kho đầu tháng nhập kho trong tháng bình quân =
gia quyền Số lợng NVL Số lợng NVL tồn kho đầu tháng nhập kho trong tháng Trị giá vốn Số lợng Đơn giá
thực tế của = NVL x bình quân NVL xuất kho xuất kho gia quyền
Đây là phơng pháp đơn giản, dễ làm, tính giá Nguyên vật liệu xuất sử dụng trong tháng tơng đối chính xác. Tuy nhiên lại có nhợc điểm là công việc tính toán thờng dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung của công ty.
Ví dụ: Có tài liệu về giấy Đài Loan (84x123) tháng 01/2005 của công ty nh sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
Tồn kho: 1000 kg. Giá thực tế 16.000 đ/kg.
Ngày 05/01 nhập kho 2000 kg. Giá mua là 15.875 đ/kg, chi phí vận chuyển là 250.000 đ.
Ngày 15/01 xuất kho 1200 kg để sản xuất.
Cuối tháng 31/01 kế toán tính giá thực tế giấy Đài Loan xuất kho là: Giá đơn vị (1000kg x 16.000 đ/kg) + [(2000kg x 15.875đ/kg) +250.000] bình quân = cả kỳ dự trữ 1000 kg + 2000 kg = 16.000 (đ/kg) +
Trị giá vốn
thực tế NVL = 1200 kg x 16.000 đ/ kg = 19.200.000 (đ) xuất dùng