Các nhân tố ảnh hởng đến chính sách giá của công ty

Một phần của tài liệu tc972 (Trang 33 - 37)

I. thực trạng chính sách giá của công ty

1.2.các nhân tố ảnh hởng đến chính sách giá của công ty

1. Cơ sở định giá và các nhân tố ảnh hởng đến chính sách giá của công ty

1.2.các nhân tố ảnh hởng đến chính sách giá của công ty

Nh chúng ta đã biết, giá cả là một trong những yếu tố của marketing Mix. Việc xây dựng và đa ra chính sách hợp lý cho công ty trong từng thời kỳ là rất

quan trọng của giá đến tiêu thụ và lợi nhuận, công ty đã đa ra mức giá tuỳ theo từng thời kỳ cụ thể.

Hiện nay, Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam đang áp dụng giá theo thị trờng và theo chi phí sản xuất.

Các mức giá và chính sách giá của công ty đặt ra là dựa trên sự phân tích các nhân tố ảnh hởng sau:

Thứ nhất: Công ty hoạt động trong thị trờng có nhiều khách hàng và cũng

không ít công ty cung cấp sản phẩm khí công nghiệp.Thị trờng hoạt động chủ yếu của công ty là ở Miền Bắc.

Chỉ riêng ở Hà Nội, Bắc Ninh và Hải Phòng đã có 4 công ty cung cấp sản phẩm khí công nghiệp đó là Công ty cổ phần khí công nghiệp ThanhGas, Công ty khí công nghiệp Bắc Việt Nam, công ty Sovigas và công ty Messer.

Công ty khí công nghiệp Bắc Việt Nam sản xuất 2 sản phẩm là Oxy và Nitơ lỏng. Đây là công ty TNHH của Pháp tại Việt Nam. Sản phẩm của công ty này là chủ yếu cung cấp cho nhà máy Kính nổi Đáp Cầu ( Quế Võ - Bắc Ninh ) và các khách hàng ở Miền Bắc. Là một công ty nớc ngoài với tiềm lực tài chính mạnh, Công ty khí công nghiệp Bắc Việt Nam hoàn toàn có khả năng đầu t máy móc thiết bị để sản xuất khí chất lợng cao cạnh tranh mạnh mẽ với công ty Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam trong tơng lai.

Công ty khí công nghiệp Messer là công ty liên doanh giữa công ty Ôxy Hải Phòng với Đức. Sản phẩm của công ty la ôxy và argon. Trong ngành sản xuất khí công nghiệp, máy móc công nghệ của Đức đợc đánh giá rất cao về chất lợng. Công ty messer cũng có khả năng cạnh tranh cao với công ty Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam nếu công ty đầu t máy móc thiết bị mới.

Công ty khí Sovigas là chi nhánh của công ty Ôxy Thành Phố Hồ Chí Minh tại Hải Phòng. Sovigas chủ yếu mua lại ôxy lỏng, nitơ lỏng của công ty khí công nghiệp Bắc Việt Nam để nạp chai bán ra thị trờng Hà Nội.

Trong thị trờng này, không một công ty, một nhà sản xuất nào có đủ sức mạnh tác động làm thay đổi giá cả mà phải thích nghi với giá cả hiện có trên thị trờng.

Thứ hai, về cung cầu sản phẩm trên thị trờng

Lợng cung sản phẩm trên thi trờng hiện naylà khá lớn với một số công ty mới gia nhập thị trờng. Nhng công ty Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam hiện nay là công ty có mức sản lợng sản phẩm cao nhất toàn Miền Bắc. Hơn nữa các công ty khác nh Bắc Việt Nam, Sovigas và Messer chỉ cung cấp khí ở dạng lỏng chứa trong cá téc siêu lạnh không tiện dụng cho khách hàng sử dụng số lợng nhỏ và các bệnh viện. Công ty Messer chủ yếu sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trờng bên ngoài. Trong khi đó, ngoài khí dạng lỏng chứa trong các téc siêu lạnh, công ty Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam còn cung cấp các dạng khí đóng chai thuận tiện cho khách hàng sử dụng nhu cầu nhỏ và đặc biệt cho các bệnh viện.

Vài năm trở lai đây, công ty Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam có những dịch vụ sau bán rất tốt nh lắp đặt hệ thống hoá khí, sửa chữa, bảo d- ỡng, định kỳ kiểm tra và gia hạn kiểm tra, giải quyết khiếu nại của khách hàng …

Hiện nay, cùng với sự mở rộng phát triển nềg kinh tế đất nớc, có rất nhiều khu công nghiệp đợc xây dựng nên với nhiều ngành nghề khác nhau trong đó có các ngành kỹ thuật đòi hỏi sử dụng khí công nghiệp. Nh vậy nhu cầu sử dụng khí công nghiệp là ngày càng cao.

Thứ 3: Về chi phí vân chuyển

Ngoài các khách hàng ở Hà Nội, công ty còn có rất nhiều khách hàng lớn ở các tỉnh khác nh: Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hoá và Lào Cai. Chi phí vân chuyển sản phẩm cho các khách hàng này là rất lớn:

- Dới 10 km, chi phí vận chuyển bằng 25 - 35% giá xuất xởng.

- Từ 10-50 km, chi phí vận chuyển bằng khoảng 35-55% giá xuất xởng. - Từ 50-100 km, chi phí vận chuyển bằng khoảng 60-80% giá xuất xởng. - Trên 100 km, chi phí vận chuyển có thể lên tới 100% giá xuất xởng.

ở công ty Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam, khi vận chuyển sản phẩm đến tận nơi cho khách hàng thì chi phí vânh chuyển đợc tính nh sau:

- Các khách hàng ở khu vực Yên Viên đợc miễn phí vận chuyển

- Các khách hàng ở Hà Nội: phí vận chuyển là 100.000 đ/chuyến tối đa là 20 chai sản phẩm (trong nội thành xe trọng tải lớn không đợc vào )

- Các khu vực ở lân cận Hà Nội: Vĩnh Phúc, Đông Anh, Bắc Ninh, Hng Yên thì phí vận chuyển là 500.000 đ/chuyến nếu sản lợng trên 5o chai, 300.000 đ/chuyến nếu sản lợng là dới 50 chai.

- Các khách hàng ở xa hơn thì phí vận chuyển tối thiểu là 750.000 đ/chuyến. Ngoài ra còn phụ thuộc vào khoảng cách vận chuyển, số lợng vận chuyển và phụ thuộc vào thoả thuận giữa hai bên.

Công ty khó có thể tính toán chi phí vận chuyển chính xác để bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Chi phí này thờng đợc tách ra khỏi giá bán, nhng nếu khách hàng yêu cầu tính toán luôn vào giá bán thì nhân viên phòng bán hàng phải tính toán và phân bổ chi phí này chính xác.

Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam xác định chi phí vận chuyển không nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Thứ t: về mục tiêu của công ty

Trớc khi cổ phần hóa, mục tiêu của công ty là thích nghi với nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Công ty phải hoạt động độc lập, hoàn thiện các yếu tố sau đổi mới và quan trọng nhất là mục tiêu tồn tại trên thị trờng. Vì mục tiêu tồn tại công ty đã đặt mức giá ngang bằng , thậm trí có sản phẩm thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh nh nitơ. Bảng giá của công ty áp dụng trong thờ kỳ này là giá cố định đợc áp dụng từ 1994 - 1999.

Khi đã hoàn thiện sơ bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng với xu thế phát triển chung và sự khuyến khích của Nhà Nớc, công ty đã thực hiện cổ phần hóa thành Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam, đây là bớc ngoặt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Khi đã hoàn tất việc cổ phần hóa, mục tiêu lúc này của công ty là giữ vững và mở rộng thi trờng, công ty vẫn giữ mức giá cố định cho đến năm 2000 mới thay đổi. Năm 2000, công ty áp dụng mức gía mới cho sản phẩm của mình. Hầu hết các mặt hàng đều tăng giá từ 10 - 20% trong khi đó thì giá của đối thủ cạnh tranh cũng tăng do lạm phát, các yếu tố đầu vào cho sản xuất đều tăng

giá. Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam đã khẳng định vị thế ngày càng tăng của mình bằng chất lợng, dịch vụ và an toàn của sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tc972 (Trang 33 - 37)