1. 3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của điện lực Hà Tây
2.3. Tác động của tổn thất điện năng đến kết quả hoạt động sản xuất
Trong thực tế kinh doanh của ngành điện tổn thất điện năng là không thể tránh khỏi và nó có tác động lớn đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh điện.
Các doanh nghiệp tính lợi nhuận= doanh thu - chi phí Đối với ngành điện:
Tổng doanh thu = Giá * sản lợng điện thơng phẩm = Giá *(Điện nhận - Điện tổn thất )
Tổng chi phí = Tổng tiền mua điện đầu nguồn+ tổng tiền xử lý sự cố + tổng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Giảm tổn thất điện năng là giải pháp hữu hiệu và tối u nhất để tăng lợi nhuận. Giải pháp này làm tăng sản lợng điện thơng phẩm. Lợng điện tổn thất ảnh hởng lớn và trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Giảm đợc tổn thất điện năng làm tăng sản lợng điện thơng phẩm, làm giảm chi phí (do tổn thất điện năng là bộ phận cấu thành tổng chi phí)
Vậy việc hiảm tổn thất điện năng đóng góp rất lớn đối với lợi nhuận của Điện lực Hà Tây. Giúp doanh nghiệp có đủ khả năng tài chính chi trả tiền điện mua đầu nguồn và đầu t mở rộng. Đồng thời với sự phát triển của lợng điện nó sẽ giúp cho các ngành khác phát triển do nó là ngành cung cấp năng lợng đầu vào cho các ngành vì vậy việc giảm tổn thất điện năng không chỉ làm cho Điện lực Hà Tây phát triển mà còn làm chi các ngành kinh tế khác phát triển.
Năm 2006 tỷ lệ tổn thất điện năng của Điện lực Hà Tây là 6.69% giảm so với kế hoạch là 0,01% giảm so với năm 2005 là 0,18% ( với mức giá tính trung bình khoảng 750 VND/ KWh).
Doanh thu 2006= 750*(1259015931 – 84266812)
Tổn thất điện năng làm cho doanh thu giảm 63,200109 tỷ đồng
Nếu giảm 1% tổn thất điện năng thì doanh thu tăng lên khoảng 632001090 đồng. Do đó việc đầu t để giảm tổn thất là giải pháp quan trọng nhằm làm tăng hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên đầu t nh thế nào thì hiệu quả. Đầu t giảm tổn thất phải mang lại hiệu quả cho Điện lực và xã hội.
Lợi nhuận thực tế = Toàn bộ lợi nhuận do giảm tổn thất đem lại- Đầu t và chi phí để giảm tổn thất.
Nói chung muốn giảm đợc tổn thất thì cần phải đầu t để cải tiến trang thiết bị, phải bỏ ra chi phí để kiểm tra, tổ chức, đôn đốc chỉ đạo việc giảm…
tổn thất. Nhng không phải cứ đầu t thật nhiều là tổn thất càng thấp mà phải đầu t nh thế nào để khi so sánh với lợi nhuận mang lại do việc giảm tổn thất là có lợi.
Ghi chú:
- Doanh thu do giảm tổn thất( doanh thu tăng lên do việc làm giảm tổn thất đem lại)
Lượng giảm %tổn thất Tiền ( vốn)
1 2 3 4
Doanh thu do giảm tổn thất ( TR giảm tổn thất) Chi phí do giảm tổn thất( TCgiảm tổn thất) M 0 Δ At
Hình 2.2: Đồ thị biểu thị chi phí giảm tổn thất và doanh thu thu dược do giảm tổn thất
TRgiảm tổn thất = P* % tổn thất giảm đợc*điện năng đầu nguồn = P* % tổn thất giảm đợc* Ađn
(Trong trờng hợp này ta giả sử P và Ađn là không đổi)-> TRgiảm tổn thất có mối quan hệ tuyến tính với %tổn thất giảm đợc. Vì vậy nó có hình dạng nh đồ thị trên.
- Chi phí do giảm tổn thất( lợng tiền phải bỏ ra để làm giảm tổn thất điện năng).
Để giảm tổn thất điện năng thì, doanh nghiệp cần phải đầu t vào cơ sở hạ tầng( cải tạo lới điện, xây dựng các trạm biến áp, lắp đặt và thay công tơ kịp thời khi cần thiết ngoài ra còn phảI chi thêm tiền để thuê thêm nhân…
viên theo dõi, chi tiền cho công tác thanh tra kiểm tra ). Theo qui luật lợi…
ích cận biên giảm dần( chi phí bỏ ra cho việc giảm một %tổn thất điện năng ngày càng tăng), vì vậy đờng TCdo giảm tổn thất có hình dạng nh trên.
Qua đồ thị trên cho thấy nếu vốn đầu t K tăng lên thì tỷ lệ tổn thất %
∆A giảm nhng chỉ đến điểm M thì lợi nhuận đem lại do giảm tổn thất mới lớn hơn vốn đầu. Nếu tiếp tục tăng vốn đầu t thì lợn nhuận thu đợc do giảm tổn thất ít hơn so với vốn đầu t vì vậy lợng giảm tổn thất đến ∆At là tối đa, ta không thể giảm tỷ lệ tổn thất xuống thấp hơn nữa vì khi đó chi phí bỏ ra lớn hơn so với lợi ích thu đợc.
Tuy nhiên hiện nay ngành điện nói chung và Điện lực Hà Tây nói riêng vẫn cha đạt đợc mức tỷ lệ tổn thất %∆A đáp ứng yêu cầu trên, do đó việc đầu t vẫn mang lại hiệu quả lớn.
Hơn nữa nhu cầu sử dụng điện năng của toàn tỉnh không ngừng tăng lên. Nhu cầu tiêu thụ hàng năm tăng 15%. Do vậy lới điện Hà Tây phải đảm bảo thoả mãn nhu cầu phụ tải, đáp ứng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, cung cấp điện với độ tin cậy cao, giảm tổn thất điện năng. Muốn vậy thì Điện lực Hà Tây cần phải đầu t và tăng cờng các giải pháp tổ chức quản lý để giảm tổn thất điện năng.