Về tớnh chất học phỏi trong tranh luận vấn đề.

Một phần của tài liệu tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo (Trang 104 - 107)

Cuộc thảo luận lần này đó thu hỳt những đại biểu ưu tỳ của giới nghiờn cứu xó hội nhõn văn Trung Quốc, qua tranh luận cũng đó thể hiện tớnh chất học phỏi (đõy cũng là truyền thống của người Trung Quốc), đặc biệt là hai thầy trũ Nhiệm Kế Dũ và Lớ Thõn.

Nhiệm Kế Dũ, như đó khẳng định nhiều lần ở những phần trờn, chớnh là người khởi đầu cho lần tranh luận này với quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo”. Mọi người đều biết, sau phong trào phờ phỏn Khổng giỏo thời kỳ “Ngũ Tứ”, cuộc vận động tụn giỏo hoỏ Nho học do thầy trũ Cụ Khang Hữu Vi khởi xướng đó bị khống chế chặt, đi đến thất bại. Từ đú, quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo” cũng được rất ớt người ủng hộ, thậm chớ cú thể núi là hoàn toàn khụng cú người ủng hộ, chiếm ưu thế tuyệt đối trong giới học thuật là quan điểm cho rằng “Nho giỏo khụng phải là tụn giỏo”, tỡnh hỡnh này kộo dài gần 100 năm cho đến khi Nhiệm Kế Dũ cụng khai đưa ra quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo”. Khụng chỉ đúng vai trũ là người khởi xướng, với hàng loạt cỏc bài viết mang trỡnh độ học thuật cao, Nhiệm Kế Dũ cũn đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành nờn khuynh hướng quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo” ngày càng thu hỳt nhiều học giả ủng hộ. Chớnh người phản đối quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo” cũng phải thừa nhận: “Nhiệm Kế Dũ với cỏi khung tư duy của một nhà nghiờn cứu tụn giỏo, với nhón quang phờ phỏn, dựa vào đặc điểm chung của tụn giỏo, phỏc họa Nho giỏo (Lớ học) thành tụn giỏo mang ý nghĩa thuần tỳy, tư tưởng này của ụng được sự đồng thuận và phỏt huy của kẻ học sau, hiện nay đó dần hỡnh thành “phỏi Nho giỏo tụn giỏo luận” trong giới học thuật”[36]

Khụng chỉ tham gia tranh luận với tư cỏch là người bảo vệ quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo”, mà với một tinh thần khỏch quan, sự quan tõm sõu sắc tới vấn đề tranh luận, Nhiệm Kế Dũ cũn cú một cụng trỡnh sưu tập cỏc bài viết tranh luận về “Nho giỏo cú phải là tụn giỏo hay khụng”, đú là “Tập tranh luận vấn đề Nho giỏo” (“Nho giỏo vấn đề tranh luận tập”) [41]. Cuốn sỏch này đó tập hợp được 38 bài viết về vấn đề “Nho giỏo cú phải là tụn giỏo hay khụng” ở Trung Quốc trong khoảng 20 năm cuối thế kỷ XX, là một tài liệu rất đỏng quý cho việc nghiờn cứu Nho giỏo núi chung

cũng như vấn đề tụn giỏo của Nho giỏo núi riờng. Đõy cũng là nguồn tài liệu chớnh cho luận văn của người viết.

Người tớch cực ủng hộ và kế thừa quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo” của Nhiệm Kế Dũ chớnh là Lớ Thõn. Ngay từ thời sinh viờn, Lớ Thõn đó cú ấn tượng sõu sắc khi nghe Nhiệm Kế Dũ đưa ra quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo”, sau này ụng kể lại: “Người viết vụ cựng phấn chấn, cảm thấy đó thấu hiểu vấn đề của Trung Quốc cổ đại. Nhưng khi đú người viết vẫn cũn là sinh viờn, cũn phải hoàn thành nhiệm vụ học tập, nờn chưa cú thời gian nghiờn cứu vấn đề Nho giỏo cú phải là tụn giỏo hay khụng” [42] chớnh từ đõy đó định hướng cho Lớ Thõn ủng hộ và theo đuổi quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo”. Với những bài viết và cả tỏc phẩm “Lịch sử Nho giỏo Trung Quốc” thể hiện sõu sắc và mạnh mẽ quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo”, cú thể coi Lớ Thõn là “đệ tử” trung thành của Nhiệm Kế Dũ trong quan điểm về “Nho giỏo là tụn giỏo”. Cũng như Nhiệm Kế Dũ, Lớ Thõn đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành “phỏi Nho giỏo tụn giỏo luận”, và chớnh ụng cũng thừa nhận mỡnh là thành viờn của phỏi này: “Từ 20 năm trước chỉ là chủ trương của cỏ nhõn Nhiệm tiờn sinh, khụng cú một người hưởng ứng, đến nay cú thể gọi là “phỏi Nho giỏo tụn giỏo luận”, người viết bài này với tư cỏch là một người theo quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo” cũng chớnh là một thành viờn của “phỏi Nho giỏo tụn giỏo luận”, cảm thấy vụ cựng phấn khởi.” [9; 1]

Cuối cựng, một điều đỏng lưu ý nữa là, đó khụng ớt người cho rằng, vấn đề “Nho giỏo cú phải là tụn giỏo hay khụng” là vấn đề ảo tưởng hay vấn đề nguỵ tạo, cho rằng thảo luận khụng cho kết quả gỡ, chỉ lóng phớ thời gian. Song, thực tế lại cú rất nhiều người tham gia thảo luận. Cú ý kiến, cú cụng trỡnh cú chủ định và chuyờn bàn về vấn đề này, nhưng cũng cú nhiều ý kiến chỉ là một bộ phận của cỏc cụng trỡnh lớn nghiờn cứu về Nho giỏo núi riờng hay văn hoỏ học thuật Trung Quốc núi chung. Điều đú chứng tỏ

đõy là một vấn đề khụng thể lảng trỏnh, là vấn đề học thuật mang tớnh thời sự. Tuy là tranh luận về vấn đề Nho giỏo, song do Nho học là chủ thể của văn hoỏ truyền thống Trung Quốc, cho nờn khụng thể trỏnh khỏi việc liờn đới đến thỏi độ và cỏch nhỡn đối với chỉnh thể văn hoỏ truyền thống Trung Quốc. Trờn thực tế, tuy chưa hỡnh thành một quan điểm thống nhất rừ ràng, song cần phải thấy rằng, vấn đề Nho giỏo đó liờn quan đến những vấn đề quan trọng như đối xử như thế nào với văn hoỏ truyền thống Trung Quốc, đối xử như thế nào với tụn giỏo và tỏc dụng xó hội của tụn giỏo... Tuy là vấn đề khụng mới, song trong quỏ trỡnh tranh luận, nhận thức của mọi người về văn hoỏ truyền thống cổ đại Trung Quốc đó khụng ngừng được tăng thờm, cỏch nhỡn nhận về cỏc vấn đề như Nho gia (Nho học), tụn giỏo...cũng ngày càng rừ ràng, chớnh xỏc hơn. Với lần tranh luận này, điều quan trọng là, trong quỏ trỡnh biện luận, mọi người cú thể nhận thức sõu sắc hơn về Nho gia (Nho học), hấp thu truyền thống văn hoỏ tốt đẹp, khai thỏc ý nghĩa hiện đại của Nho gia (Nho học) trong tư tưởng truyền thống, khiến nú phỏt huy tỏc dụng xó hội tớch cực trong thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w