Về mặt phương phỏp luận, cú hai hệ phương phỏp luận tiếp tục được triển khai. Phương phỏp luận Mỏcxớt, cỏc quan điểm kinh tế, giai cấp cũn tiếp tục được triển khai, chủ yếu ở cỏc học giả cựu trào (như Nhiệm Kế Dũ, Lớ Thõn, Hà Quang Hộ...), cũn lớp học giả mới cú hướng tiếp cận phong phỳ hơn. Đặc biệt, ở đõy nổi bật lờn khuynh hướng của Tõn Nho gia hiện đại và khuynh hướng của Lớ Trạch Hậu.
Tõn Nho gia hiện đại được tiếp cận văn hoỏ phương Tõy một cỏch rộng rói hơn, như về truyền thống tự do, dõn chủ tư bản chủ nghĩa, về văn hoỏ đa nguyờn và tớn ngưỡng Kitụ giỏo...; cú thỏi độ bao dung hơn với cỏc tụn giỏo mới. Trong bối cảnh như vậy, họ cú cỏch tiếp cận Nho học toàn diện hơn, tớch cực hơn so với cỏc học giả cựu trào. Cỏi mới của họ trong nghiờn cứu về phương diện tụn giỏo của Nho học là họ đó từ gúc độ tớnh siờu việt, tớnh tớn ngưỡng và quan tõm cuối cựng để luận chứng tớnh tụn giỏo trong phương thức tư duy của Nho học. Cỏc Tõn Nho gia hiện đại đó đặt mỡnh trong ngữ cảnh văn hoỏ phương Tõy, nhận thức được điều sõu sắc nhất trong văn hoỏ phương Tõy khụng phải cỏi gỡ khỏc mà chớnh là tụn giỏo. Đồng thời, với sự gợi mở của ý thức tụn giỏo và giỏ trị tụn giỏo phương Tõy, từ cỏi nhỡn mới, họ nhận thức, khai thỏc, giải thớch tinh thần tụn giỏo hàm chứa trong Nho gia, Nho học, nghiờn cứu sõu hơn về cỏc vấn đề như nhõn tớnh và thần tớnh, tinh thần đạo đức và tinh thần tụn giỏo, mối quan tõm cuối cựng và mối quan tõm thực tế, siờu việt nội tại và siờu việt thuần tuý...
Mõu Tụng Tam chủ yếu tập trung phõn tớch ý nghĩa tớnh tụn giỏo trong tư tuởng Nho gia từ gúc độ “siờu việt nội tại”, cho rằng Nho học cú
tớnh hai tầng “giỏo” và “học”. Trong “Đặc tớnh của triết học Trung Quốc” ( nguyờn văn “Trung Quốc triết học đớch đặc chất”), ụng núi: “Đạo trời ở trờn cao, mang ý nghĩa “siờu việt”. Khi Đạo trời tập trung ở con người, ở trong con người và là tớnh của con người, thỡ khi đú Đạo trời lại là “nội tại” (Immanent). Do đú, chỳng ta cú thể núi, Đạo trời một mặt là “siờu việt” (Transendent), một mặt lại là “nội tại” (Immanent và Transendent là hai từ tương phản). Đạo trời vừa là “siờu việt” vừa là “nội tại”, khi đú cú thể cựng cú ý nghĩa tụn giỏo và đạo đức, tụn giỏo thỡ nghiờng về nghĩa “siờu việt”, cũn đạo đức thỡ nghiờng về nghĩa “nội tại” [37]. Theo Mõu Tụng Tam, Nho gia khụng phải là tụn giỏo phổ thụng, bởi vỡ nú khụng cú nghi thức của tụn giỏo núi chung, song nú cú tớnh tụn giỏo cao. Nho gia là tụn giỏo, nhưng là tụn giỏo đạo đức, tụn giỏo nhõn văn, chứ khụng phải là “tụn giỏo” trong truyền thống phương Tõy.
Đường Quõn Nghị phõn tớch tớnh tụn giỏo của Nho học biểu hiện ở lễ “tam tế”. “Tam tế” là chỉ sự thờ cỳng của Nho gia đối với trời đất, tổ tiờn và cỏc thỏnh hiền. Nho gia mang chủ nghĩa lớ tưởng đạo đức, song tinh thần thể hiện trong tế lễ của Nho gia khụng chỉ giới hạn ở đạo đức, mà nú cũn mang ý nghĩa tụn giỏo vượt trờn đạo đức. [38]
Dư Anh Thời cũng chủ yếu từ gúc độ “nội tại” và “siờu việt” khẳng định tớnh tụn giỏo của Nho gia. ễng cho rằng, văn hoỏ phưưong Tõy đi theo con đường “siờu việt ngoại tại”, “Thượng đế nhõn cỏch hoỏ tập trung ở tất cả lực lượng của thế giới này. Thượng đế là người sỏng tạo ra vạn vật, cũng là khởi nguồn của mọi giỏ trị. Người phương Tõy một mặt dựng thế giới siờu việt này để phản chiếu những thiếu sút và tội ỏc của thế giới nhõn gian, mặt khỏc lại dựng nú để thụi thỳc con người nỗ lực vươn lờn”. Văn hoỏ Trung Quốc khụng cú sự phõn chia khoảng cỏch khụng thể vượt qua giữa thế giới siờu việt và thế giới hiện thực. “Văn hoỏ Trung Quốc khụng đi theo hướng ngoại tại hoỏ, cụ thể hoỏ, hỡnh thức hoỏ, do đú Trung Quốc
khụng cú “thành phố của Chỳa” (City of God), cũng khụng cú giỏo hội mang tớnh phổ biến”, khụng cú mục sư như của Kitụ giỏo, khụng cú giỏo điều mang tớnh hệ thống, thậm chớ nghi thức mang tớnh tượng trưng cũng khụng quỏ quan trọng. Sự nỗ lực theo đuổi nguồn giỏ trị là hướng nội chứ khụng phải là hướng ngoại hay hướng lờn trờn, khụng phải là chờ đợi sự “dẫn dắt” của Chỳa. Vỡ vậy, đặc trưng riờng của hệ giỏ trị Trung Quốc là “siờu việt nội tại”. Đặc điểm của “siờu việt nội tại” chớnh là cho rằng nguồn gốc và căn cứ của giỏ trị siờu việt là ở bờn trong chứ khụng phải bờn ngoài. Đõy chớnh là cỏi gọi là “vi nhõn do kỷ”, “y tự bất y tha”. Cú điều, dự nguồn gốc của giỏ trị siờu việt ở bờn trong, khụng phải bờn ngoài, nhưng linh hồn với tư cỏch là nguồn gốc của giỏ trị lại tương thụng với người khỏc và trời đất vạn vật. Và chớnh do sự tương thụng này (cũn gọi là “hợp nhất” hay “tương cảm”...) khiến cho cụng sức “tự tỉnh”, “tự phản”, “phản cầu chư kỷ” (tự đũi hỏi mỡnh)... trở nờn cần thiết, đõy chớnh là “nội chuyển” (chuyển hoỏ bờn trong) của cụng sức tu dưỡng đạo đức. Đồng thời, cũng chớnh do sự tương thụng đú, khiến cho “ngoại suy” (“suy kỷ cập nhõn”_suy bụng ta ra bụng người) trờn nền tảng “nội chuyển” trở thành cú thể. “Nội chuyển” và “ngoại suy” kết hợp lại chớnh là đạo “nội thỏnh ngoại vương” mà mọi người vẫn nghe núi, cũng chớnh là “siờu việt nội tại” [39]
Lớ Trạch Hậu lại cú khuynh huớng riờng. Trong bài “Lại bàn về ‘lớ tớnh thực dụng” [30], ụng đó thể hiện quan điểm Nho giỏo và tụn giỏo hoà làm một thể. Qua phõn tớch Nho giỏo với tư cỏch là “lớ tớnh thực dụng” và so sỏnh với cỏc tụn giỏo khỏc, Lớ Trạch Hậu kết luận: Nho gia hoà tụn giỏo với triết học làm một, nú vừa khụng phải là tụn giỏo, cũng khụng phải là triết học. Do đú, trong tư tưởng Nho gia khụng tồn tại mõu thuẫn căng thẳng giữa thần thỏnh và thế tục, linh hồn và thể xỏc, thế giới bờn này và thế giới bờn kia, trong khi đú, ở nhiều tụn giỏo, căng thẳng này thể hiện rất rừ.