Về quan hệ học thuật và chớnh trị.

Một phần của tài liệu tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo (Trang 88 - 91)

Qua tỡnh hỡnh tranh luận 20 năm cuối thế kỷ XX cú thể thấy lần tranh luận này cú phần tỏch khỏi cỏc vấn đề chớnh trị xó hội, nhấn mạnh nghiờn cứu học thuật. Đõy cũng là một đặc điểm khỏc nhiều so với đầu thế kỷ.

Đầu thế kỷ XX, việc coi Nho giỏo là tụn giỏo mang sắc thỏi chớnh trị, gắn với tỡnh cảm dõn tộc nồng hậu. Thời kỳ đú việc thảo luận về phương diện tụn giỏo của Nho giỏo gắn với vận động của Khổng giỏo hội, của phục tớch đế chế. Trước nguy cơ xõm lược của ngoại bang, sự xõm nhập của văn hoỏ phương Tõy, của Thiờn chỳa giỏo, với tinh thần dõn tộc sõu sắc, tỡnh cảm sõu nặng với văn hoỏ truyền thống, Cụ Khang Hữu Vi cựng cỏc học trũ đó ra sức tuyờn truyền cho Nho giỏo, tuyờn truyền quan điểm Nho giỏo là tụn giỏo, vận động định Nho giỏo làm quốc giỏo.

Cụ Khang Hữu Vi đó ra sức khởi xướng Nho giỏo, ụng khụng chỉ lấy học thuyết cận hiện đại phương Tõy cải tạo Nho học và coi nú là giỏo lớ Nho giỏo, mà cũn xỏc lập cơ cấu giỏo hội, nghi thức tụn giỏo... cho Nho giỏo. Khụng chỉ trờn sỏch vở, mà trờn thực tế, Cụ Khang Hữu Vi cũn dựa vào tổ chức tụn giỏo của Khổng giỏo hội tụn Khổng giỏo là “phổ thiờn hạ vạn quốc”.

Một học trũ của Cụ Khang Hữu Vi là Trần Hoỏn Chương, ngoài việc cựng với Cụ Khang Hữu Vi tớch cực triển khai hoạt động của Khổng giỏo hội, cũng đó cụng bố nhiều bài viết, qua đú thể hiện rừ việc coi Nho giỏo là tụn giỏo của ụng mang mục đớch chớnh trị. Vớ như “Khổng giỏo là tụn giỏo, mấy ngàn năm nay đó vậy rồi” (“Luận Khổng giỏo là một tụn giỏo”) hay “Khổng giỏo, linh hồn của Trung Quốc, Khổng giỏo cũn thỡ Trung Quốc cũn, Khổng giỏo hưng thịnh thỡ Trung Quốc hưng thịnh” (“Luận Trung Quốc ngày nay đang phỏt triển mạnh Khổng giỏo”) [36]. Thậm chớ, Trần Hoỏn Chương cũn cựng với Nghiờm Phục, Hạ Tăng Hựu... lấy danh nghĩa Khổng giỏo hội đưa ra yờu sỏch “Đề nghị định Khổng giỏo là quốc giỏo”, yờu cầu Thượng nghị viện và Hạ nghị viện quy định Khổng giỏo là quốc giỏo, ghi vào hiến phỏp, “Tất cả chế độ phỏp lệnh, chớnh trị phỏp luật đều lấy kinh nghĩa (giỏo lớ) của Khổng Tử làm căn cứ, tất cả nghĩa lớ học thuật, phong tục tập quấn đều lấy sự giỏo hoỏ của Khổng Tử làm gốc” [36].

Đối lập với Cụ Khang Hữu Vi, Trần Hoỏn Chương..., những người như Cụ Trần Độc Tỳ, Sỏi Nguyờn Bồi, Chương Thỏi Viờm... phản đối quan niệm “Nho giỏo là tụn giỏo” để từ đú phản đối việc định Nho giỏo là quốc giỏo. Chớnh vỡ mục đớch cuối cựng là phản đối việc định Nho giỏo là quốc giỏo, nờn họ khụng triển khai sõu rộng quan điểm Nho giỏo khụng phải là tụn giỏo, mà tập trung luận chứng hậu quả xó hội do việc định Khổng giỏo làm quốc giỏo gõy ra.

Nhỡn chung, trong lần tranh luận đầu thế kỷ XX, quan điểm Nho giỏo là tụn giỏo chịu sự kớch động của việc truyền bỏ Tõy học và sự phủ định văn hoỏ truyền thống của phỏi tõn tiến, muốn thụng qua việc định Nho giỏo là tụn giỏo để phục hưng Khổng giỏo, định Khổng giỏo làm quốc giỏo, chống lại sự xõm nhập của phương Tõy, từ đú đó dẫn đến khẳng định một cỏch phiến diện Nho giỏo truyền thống. Trong khi đú, quan điểm Nho giỏo khụng phải là tụn giỏo lại chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa khoa học phương Tõy, muốn thay thế Nho giỏo bằng khoa học lớ tớnh, dẫn đến đó phủ định một cỏch phiến diện Nho giỏo truyền thống. Cả hai khuynh hướng đều đó tỏch rời bản chất lớ tớnh nhõn văn của Nho giỏo và đó vượt ra ngoài tranh luận học thuật, cú gắn với chớnh trị xó hội, từ đú tạo nờn tỡnh trạng phức tạp khú phõn giải.

Với bối cảnh khỏc với lần tranh luận đầu thế kỷ XX, tranh luận cuối thế kỷ XX được triển khai trong giai đoạn lịch sử mới, trong sự phỏt triển ổn định của đất nước Trung Quốc núi chung và sự phỏt triển lành mạnh của nền nghiờn cứu học thuật núi riờng, nờn nú cú phần khỏch quan hơn, thiờn về mục tiờu nghiờn cứu làm rừ cỏc vấn đề học thuật hơn. Qua tổng thuật cỏc bài nghiờn cứu trờn cú thể thấy, lần tranh luận này là sản phẩm của trào lưu phản tư, nú được tiến hành trong mụi trường học thật tương đối tự do, cụng bằng, khụng chịu sự ràng buộc nào từ chớnh trị, xó hội, cỏc học giả dũng cảm bày tỏ cỏc quan điểm trỏi ngược nhau, trỏi chiều nhau, thậm chớ quan điểm của người này được triển khai trờn cơ sở phản bỏc quan điểm của người khỏc (như cỏc bài “Thắc mắc về Nho giỏo” của Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng, “Lược bàn về đặc điểm, tờn gọi và tớnh chất của đạo học” của Phựng Hữu Lan, “Biện giải ‘Nho giỏo’__bàn bạc với đồng chớ Nhiệm Kế Dũ” của Thụi Đại Hoa... được triển khai trờn cơ sở phản bỏc quan điểm của Nhiệm Kế Dũ; hay Lớ Thõn viết bài “Bổ sung tài liệu lịch sử nghiờn cứu Nho giỏo” nhằm đỏp lại bài viết “Nho học: tranh luận

tụn giỏo và phi tụn giỏo__một nghiờn cứu lịch sử học thuật” của Miờu Nhuận Điền và Trần Yến....), cứ như thế khụng khớ tranh luận học thuật sụi nổi hơn hẳn.

Một phần của tài liệu tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w