Sau khi quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo” được đưa ra, trong một thời gian khỏ dài đó khụng cú mấy người ủng hộ mà ngược lại cũn bị rất nhiều học giả phản bỏc. Đỳng như Lớ Thõn - học trũ của Nhiệm Kế Dũ núi: “Trong khoảng 10 năm từ lỳc đú về sau, giới học thuật, mà trước hết là trong lĩnh vực nghiờn cứu lịch sử triết học Trung Quốc, rất nhiều học giả trong tỏc phẩm của mỡnh đó thể hiện ý kiến phờ bỡnh đối với quan điểm “Nho giỏo là tụn giỏo”, gần như khụng cú học giả nào bày tỏ sự ủng hộ” [13], “Chỉ là chủ trương của một mỡnh Nhiệm tiờn sinh, khụng cú một người hưởng ứng” [12; 1]. Dưới đõy chỉ xin tổng thuật một số bài viết phủ nhận “Nho giỏo là tụn giỏo” của những học giả nổi tiếng:
Năm 1980, Nhiệm Kế Dũ cú bài “Bàn về sự hỡnh thành của Nho giỏo”, thỡ năm 1981 Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng cú bài “Thắc mắc về Nho giỏo” (“Nho giỏo chất nghi”) đăng trờn tạp chớ “Nghiờn cứu triết học”, kỳ 7, đưa ra sự nghi ngờ thắc mắc về quan điểm của Nhiệm Kế Dũ. Họ cho rằng lập luận “học thuyết Nho gia do Khổng Tử sỏng lập cú khả năng tiến tới phỏt triển thành tụn giỏo” của Nhiệm Kế Dũ đỏng được nghiờn cứu.
Trước hết, họ cho rằng nhận định của Nhiệm Kế Dũ về “quan điểm thiờn mệnh” của Nho gia là sự phỏt triển từ thần học thiờn mệnh thời kỳ chế độ nụ lệ Ân Chu là khụng xỏc đỏng. Cỏi tinh tỳy trong “quan điểm thien mệnh” của Nho gia cú thể xột từ hai gúc độ: Một là, quan điểm thiờn mệnh của Khổng Tử là sự phủ định đối với thần học thiờn mệnh thời Ân Chu. “Thiờn” của Khổng Tử khụng phải là thiờn của Thượng đế, khụng phải là thế giới tinh thần hư ảo, mà là giới tự nhiờn khụng ngừng vận động.
Hai là, sự tồn nghi của Khổng Tử về quỷ thần, khụng núi về vấn đề quỷ thần chớnh là sự hoài nghi và phủ định đối với “thần học thiờn mệnh” thời Ân Chu.
Tiếp theo, Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng cho rằng “nhõn học” của Khổng Tử là sự thoỏt khỏi tụng phỏp chuyờn chế. Khỏc với Nhiệm Kế Dũ cho rằng hạt nhận của học thuyết Nho gia là nhấn mạnh tụn tụn, thõn thõn, bảo vệ địa vị thống trị tuyệt đối của vua và cha, củng cố chế độ đẳng cấp tụng phỏp chuyờn chế, Lớ Quốc quyền và Hà Khắc Nhượng cho rằng hệ thống tư tưởng chớnh trị của Khổng Tử lấy “nhõn học” là trung tõm. Khổng Tử đưa ra cỏc mệnh đề cơ bản như “nhõn giả ỏi nhõn”, “khắc kỷ phục lễ vi nhõn”… là sự kờu gào đũi thoỏt khỏi sự trúi buộc của chế độ tụng phỏp. Tuy núi học thuyết của Khổng Tử cũng cú lợi cho giai cấp thống trị,, khụng chỉ cú thể dung tư tưởng “nhõn” để điều hũa quan hệ nội bộ, mà cũn cú thể dựng để điều chỉnh quan hệ giữa giai cấp thống trị với giai cấp bị trị, nhưng
sau khi Khổng Tử đưa tư tưởng “suy kỷ cập nhõn” (suy bụng ta ra bụng người), “cử hiền tài” (trọng người tài giỏi), “sử dõn dĩ thời” (sai khiến dõn đỳng thời điểm), “thủ tớn vu dõn” (giữ chữ tớn với dõn)… vào mệnh đề “nhõn”, thỡ cần khẳng định đõy là hỡnh thức hoàn toàn mới trong sự phỏt triển tư tưởng cổ đại. Mặt khỏc, mệnh đề “dõn quý quõn khinh, thổ giới khấu thự” hoàn toàn là sự cải tạo đối với “tụn tụn”.
Hơn nữa, theo Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng, xột từ tư tưởng luõn lớ đạo đức và tư tưởng giỏo dục của Nho gia cũng khụng giống như Nhiệm kế Dũ núi. Học thuyết luõn lớ của Khổng Tử giống như tư tưởng chớnh trị của ụng, cũng lấy “nhõn” làm xuất phỏt điểm. Nú cú cặn bó, song cũng cú những luận điểm mang ý nghĩa tớch cực như “phiếm ỏi chỳng” (yờu rộng rói mọi người), “tứ hải chi nội giai huynh đệ dó” (trong bốn biển đều là anh em). Điều đặc biệt cần chỉ ra là, mệnh đề “kỷ dục lập nhi lập nhõn, kỷ dục đạt nhi đạt nhõn” (“Luận ngữ”, Ung dó), “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhõn” (“Luận ngữ”, Nhan Uyờn) của Khổng Tử cú thể núi là tư tuởng chủ nghĩa nhõn đạo sớm nhất. Ngoài ra, tư tưởng giỏo dục của Khổng Tử đó phản ỏnh nhận thức luận mang chủ nghĩa duy vật chất phỏc, ụng chủ trương “nghe nhiều”, “thấy nhiều”, đồng thời trờn cơ sở đú đó xõy dựng hệ thống tư tưởng dạy học.
Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng cũn phản đối Nhiệm Kế Dũ đó đơn giản húa, tuyệt đối húa lịch sử phỏt triển của Nho gia. Nhiệm Kế Dũ cho rằng sự lưu truyền và phỏt triển của học thuyết Nho gia chỉ cú một con đường, hơn nữa con đường đú chỉ là Nho gia trở thành Nho giỏo, mà khụng phải là tinh hoa của Nho gia được kế thừa và phỏt triển. Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng cho rằng điều đú khụng đỳng với thực tế. Theo họ, Nho gia cú “khả năng phỏt triển thành tụn giỏo”, nhưng đõy chỉ là một khả năng, cũn cú khả năng khỏc. Bao quỏt lịch sử phỏt triển hơn hai ngàn năm, sự lưu truyền và phỏt triển của học thuyết Nho giỏo khụng phải là một con
đường duy nhất, mà là sự đan xen ngang dọc, tỡnh hỡnh rất phỳc tạp. Họ đặc biệt nhấn mạnh rằng trong khi xem xột quỏ trỡnh biến đổi của học thuyết Nho gia cần phải trỏnh phương phỏp đơn giản húa và quan điểm mang tớnh phiến diện, khụng thể chỉ nhỡn thấy nú bị chớnh trị phong kiến cải tạo, bị lợi dụng làm cụng cụ thống trị, một mặt “cú thể” trở thành tụn giỏo, một mặt cũn phải xem nú cú con đường phỏt triển độc lập riờng và ngược tụn giỏo khụng.
Cụ thể về lịch sử phỏt triển Nho học, hai ụng phản đối “thuyết hai lần cải tạo của Nho giỏo”. Nhiệm Kế Dũ cho rằng Đổng Trọng Thư thời Hỏn tiến hành cải tạo Nho gia lần thứ nhất, hỡnh thành nờn Nho giỏo. Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng cho rằng, học thuyết Nho gia thời Hỏn sở dĩ được coi trọng là do yờu cầu khỏch quan của lịch sử hơn là do nguyện vọng chủ quan của kẻ thống trị phong kiến. Từ đú, hai ụng đó đưa ra một loạt ý kiến về Nho học thời Hỏn khỏc với ý kiến của Nhiệm Kế Dũ, đú là:
Nho học khụng hề trở thành kẻ thống trị tuyệt đối. Thời kỡ triều Hỏn, Nho học khụng phải là “kẻ thống trị”, “Thỏi thượng hoàng” của cỏc học phỏi, ngay cả Hỏn Vũ Đế ủng hộ Đổng Trọng Thư cũng căn bản khụng cú tư tưởng này, trong mấy chục năm thống trị của Hỏn Vũ Đế luụn khớch lệ “học bỏch gia”, “nhiều học thuyết cựng tồn tại”… Cỏi gọi là “độc tụn” chỉ là lợi dụng, hay là một sự “hũa giải”, dựng uy lực của hoàng đế hạn chế mõu thuẫn gay gắt giữa cỏc học phỏi trong phạm vi trật tự nhất định.
Chủ nghĩa duy tõm, mờ tớn của Đổng Trọng Thư khụng giống với tụn giỏo. Lớ Quốc Quyền và hà Khắc Nhượng cho rằng “Xuõn Thu phồn lộ” của Đổng Trọng Thư là tỏc phẩm Nho học mới lấy Nho học nguyờn thủy làm cơ sở, hấp thu tư tưởng bỏch gia chư tử, đan xen lẫn nhau, thẩm thấu lẫn nhau. Về sản phẩm của “lần cải tạo thứ nhất” này cần cú đỏnh giỏ thực sự cầu thị. Chủ nghĩa duy tõm khỏc với tụn giỏo, chủ nghĩa duy tõm chỉ là con đường dẫn đến chủ nghói tăng lữ.
Khỏc với Nhiệm Kế Dũ, hai ụng cũn cho rằng Lớ học Tống Minh khụng phải là sự hoàn thành của Nho giỏo. Nếu núi Lớ học khỏc Nho giỏo nguyờn thủy nhiều hơn là sự khỏc biệt giữa Nho học thời Hỏn của Đổng Trọng Thư, thỡ cũng khụng như Nhiệm Kế Dũ núi: “sự hỡnh thành của Lớ học Tống Minh đỏnh dấu sự hoàn thành của Nho giỏo Trung Quốc.” Qua phõn tớch sơ lược Lớ học Tống Minh, hai ụng cho rằng, trong quỏ trỡnh hỡnh thành của mỡnh, Lớ học Tống Minh đó hấp thu tư tưởng Thiền tụng, song “dự Nho gia cú hấp thu triết học Phật giỏo như thế nào đi nữa, thỡ về vấn đề sinh tử khi thuyết kinh vẫn giữ “chưa biết chuyện sống, sao biết chuyện chết’ hoặc bộ mặt Nho gia thần diệt luận, cho nờn Nho học chưa bao giờ bị tụn giỏo húa” (“Trung Quốc thụng sử giản biờn”, phần 2, trang 438). Túm lại, Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng cho rằng sự hỡnh thành Lớ học Tống Minh khụng phải là “đỏnh dấu sự hoàn thành của Nho giỏo Trung Quốc”, mà xột từ quỏ trỡnh phỏt triển của triết học, nú là một bước tiến rất lớn, là sự vận động tiến lờn của sự phỏt triển triết học Trung Quốc.
Hai ụng cũng phủ định ý kiến của Nhiệm Kế Dũ cho rằng Khổng Tử là giỏo chủ của Nho giỏo. Họ núi, trong kinh điển tụn giỏo chỉ rừ thần Giờ- hụ-va (vị thần tối cao trong đạo Do Thỏi), Mụhamet, Thớch ca mõu ni nhận mệnh trời, buộc tớn đồ phải nghe theo sự sắp đặt của những vị thần ‘độc nhất” đú. Trong tỏc phẩm của Nho gia thỡ chỗ nào tuyờn bố Khổng phu tử nhận mệnh trời dạy mọi người xuất thế thoỏt cừi trần? Hai ụng lập luận:
Nhiệm Kế Dũ cho rằng Khổng Tử là giỏo chủ của “Nho giỏo”, nhưng giỏo chủ tụn giỏo là người cú quyền uy vụ hạn, Kitụ giỏo quy định “khụng được gọi xằng tờn của thần Giờ-hụ-va”, Ixlam giỏo quy định “giỏo đồ phải nghờ theo sự sắp đặt của Mụhamet một cỏch vụ điều kiện”, Thớch ca trong Phật giỏo là húa thõn của “thực thể tối cao” hoặc “nguyờn nhõn cuối cựng”. Nhưng Khổng Tử lại phải nghe theo sự phong thưởng của quõn vương phong kiến, tớnh quyền lực của ụng ở chỗ nào? Đỳng là, với tư cỏch là
người sỏng lập ra học thuyết của một nhà, do học thuyết đú lưu truyền rộng rói, nờn nổi danh tờn tuổi, thậm chớ được tụn làm “chớ thỏnh tiờn sư”. Nhưng, suy cho cựng ụng vẫn khụng phải là giỏo chủ, bởi vỡ ụng khụng giống như Mụhamet đó sỏng tạo ra một bộ thần thoại hoang đường và núi rằng ụng ta được sự chỉ dẫn của “An lạp” (ngữ õm Arập, nghĩa là chõn chủ), trong nhõn gian là chõn chủ “truyền cảnh”, “bỏo hỉ” và “từ huệ chỳng sinh”; nhưng Khổng Tử lại để lại cho đời sau một di snả văn húa quý bỏu. Trong lịch sử đỳng là cú một số tiện Nho hoặc chớnh khỏch đó cố biến Nho gia thành Nho giỏo, tụn Khổng Tử làm giỏo chủ, song đều thất bại, nguyờn nhõn chớnh nằm ở chỗ Nho gia chõn chớnh trỏi ngược với tụn giỏo.
Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng khẳng định Khổng Tử là người sỏng lập ra học thuyết Nho gia, mà khụng phải là “giỏo chủ Nho giỏo”. Tuy trong tỏc phẩm Nho học cú chỗ từng “gọi vua là thiờn tử”, song khụng hề cú ý tạo dựng một vị “thần” quyền uy vụ hạn ngự trị tất cả như tụn giỏo.
Ngoài Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng ra, Trương Đại Niờn trong “Bàn về tớnh chất cơ bản của Lớ học Tống Minh” (“Luận Tống Minh Lớ học đớch cơ bản tớnh chất”) [17; 1] thụng qua luận chứng khỏi quỏt Lớ học Tống Minh đó phản bỏc lại quan điểm “Lớ học Tống Minh là sự hoàn thành của Nho giỏo” của Nhiệm Kế Dũ. ễng cho rằng: Lớ học là triết học chứ khụng phải là tụn giỏo, “Phật giỏo lấy vấn đề sinh tử làm xuất phỏt điểm, Nho gia cơ bản khụng coi trọng vấn đề sinh tử. Đõy là điểm khỏc biệt cơ bản giữa Nho và Phật, cũng là điểm khỏc biệt cơ bản giữa tụn giỏo và khụng phải là tụn giỏo. Nếu nhỡn nhận Lớ học khụng coi trọng vấn đề sinh tử, khụng núi đến thế giới bờn kia cũng là tụn giỏo, thỡ đó lẫn lộn ranh giới giữa tụn giỏo và phi tụn giỏo.” Lớ học “khụng dựa vào tớn ngưỡng tụn giỏo, mà khẳng định hết mức tầm quan trọng của đời sống tinh thần, tu dưỡng đạo đức; khụng tin Thượng đế cú ý chớ, khụng tin linh hồn bất diệt, khụng tin thế giới bờn kia, mà ra sức khẳng định giỏ trị của con người, sự tụn
nghiờm của con người, ý nghĩa của nhõn sinh, cố gắng đạt đến thế giới tinh thần cao thượng”. Do đú, tuy cú hạn chế lịch sử và hạn chế giai cấp, song đõy vẫn là một “học thuyết khẳng định hết mức giỏ trị đời sống tinh thần của nhõn loại trờn cơ sở vụ thần luận”, thực sự cú ý nghĩa lớ luận quan trọng.
Tuy nhiờn, như đó núi ở phần trước, Trương Đại Niờn đó khụng giữ vững quan điểm trờn, sau này ụng đó thay đổi quan điểm, cho rằng Nho giỏo cũng cú thể là tụn giỏo.
Cũng trong giai đoạn đầu những năm 80, sau khi Nhiệm Kế Dũ đăng một loạt bài khẳng định Nho giỏo là tụn giỏo; một số chuyờn gia, học giả nghiờn cứu lịch sử triết học Trung Quốc như Phựng Hữu Lan, Thụi Đại Hoa, Lớ Cẩm Toàn… đó sụi nổi viết bài phản bỏc, hỡnh thành nờn cao trào tranh luận đầu tiờn về vấn đề Nho giỏo.
Với kiến thức triết học và lịch sử sõu sắc, Phựng Hữu Lan trong bài “Lược bàn về đặc điểm, tờn gọi và tớnh chất của đạo học” (“Lược luận đạo học đớch đặc điểm, danh xưng hũa tớnh chất”) [18; 1] đó tiến hành luận chứng về đặc điểm, tờn gọi và tớnh chất của Lớ học Tống Minh (ụng gọi là Đạo học). ễng cho rằng, tiờu chuẩn và luận chứng mà Nhiệm Kế Dũ đưa ra cho quan điểm “Đạo học” là tụn giỏo cần được bàn bạc. Theo ụng, từ “giỏo” của tam giỏo Nho, Thớch, Đạo trong tư tưởng Trung Quốc là chỉ ba hệ thống tư tưởng cú thể chỉ đạo con người, nú khỏc với nghĩa của từ tụn giỏo.
Phựng Hữu Lan lần lượt phản bỏc luận chứng Nho giỏo là tụn giỏo của Nhiệm Kế Dũ. Trước tiờn là về thế giới tinh thần, ụng cho rằng, thế giới tinh thần là một mệnh đề cần cú trong triết học, khụng thể cho rằng khi nhắc đến thế giới tinh thần thỡ đều là tụn giỏo. Vần đề khụng phải là ở chỗ núi hay khụng núi đến thế giới tinh thần, mà ở chỗ núi về thế giới tinh thần như thế nào. Giả dụ cho rằng thế giới tinh thần là một thế giới cụ thể, tồn
tại bờn ngoài thế giới con người, thỡ đú là tụn giỏo, như thiờn đường của Kitụ giỏo hay tõy phương cực lạc của Phật giỏo. Song, tư tưởng Nho gia mà Đạo học núi tới lại khụng phải như vậy. Đạo học (Lớ học) “khụng thừa nhận Khổng Tử là giỏo chủ cú địa vị nửa người nửa thần, cũng khụng thừa nhận cú một thế giới cực lạc tồn tại bờn ngoài thế giới con người hiện tại hoặc sẽ tồn tại trong tương lai”. Đạo học phản đối đặc điểm này của tụn giỏo thỡ sao trở thành tụn giỏo được?
Phựng Hữu Lan phản đối cỏch núi của Nhiệm Kế Dũ cho rằng “thế giới bờn kia mà tụn giỏo tuyờn truyền, chỉ là sự phản ỏnh ảo tưởng và xuyờn tạc của nhõn gian. Cú một số tụn giỏo coi thế giới bờn kia chỉ là một trạng thỏi tinh thần chủ quan” (“Nho gia và Nho giỏo”, trang 7-8). Theo ụng, ở đõy Nhiệm kế Dũ đó núi gộp lẫn nhau giữa phõn tớch của mọi người về tụn giỏo với tụn giỏo, núi thế giới bờn kia mà tụn giỏo núi tới chỉ là sự phản ỏnh ảo tưởng và xuyờn tạc của nhõn gian, đõy là phõn tớch của mọi người về tụn giỏo, cũn bản thõn tụn giỏo khụng thể núi như vậy, nếu nú núi như vậy thỡ nú đó khụng thành tụn giỏo.
Về cỏch lấy Thiền Tụng làm vớ dụ để núi rừ Đạo học là tụn giỏo giống như Thiền tụng của Nhiệm Kế Dũ, Phựng Hữu Lan cũng cho là khụng thỏa đỏng. ễng cho rằng, cừi Niết bàn mà Thiền tụng núi tới là trạng thỏi của thần đó thoỏt khỏi kiếp luõn hồi, thể xỏc của một người nếu đó khụng tồn tại, cỏi thần đó thoỏt khỏi kiếp luõn hồi của người đú vẫn tồn tại, hơn nữa, theo Thiền tong thỡ tồn tại lại càng tốt. Đõy là thần bất diệt luận. Đạo học và Thiền tụng tuy bề ngoài cú điểm tương đồng, nhưng bản chất hoàn toàn khỏc nhau. Điểm khỏc nhau này chớnh là sự khỏc biệt giữa tụn giỏo và triết học.