Cuộc thảo luận lần này đó đẩy mạnh việc nghiờn cứu Nho giỏo. Bàn về vấn đề phương diện tụn giỏo của Nho giỏo là đó động chạm tới những vấn đề cốt lừi, bản chất của Nho giỏo, nờn việc khẳng định nú cú phải là tụn giỏo hay khụng đó buộc cỏc học giả phải tiến thờm một bước nhận chõn về Nho giỏo, khỏm phỏ lý giải theo chiều sõu về Nho giỏo, từ
đú đó đem lại cho việc nghiờn cứu về Nho giỏo bước tiến mới. Nhiều phương diện của Nho gia, vị trớ Khổng Tử, Hỏn Nho, Tống Nho được định vị lại và tiếp tục thảo luận sõu thờm. Trong đú, đỏng chỳ ý hơn cả là sự thảo vấn đề Hỏn Nho và Tống Nho.
Gần như cũng bắt đầu từ Nhiệm Kế Dũ đưa ra luận điểm “trong lịch sử phỏt triển, học thuyết Nho gia đó trải qua hai lần biến đổi lớn. Lần thứ nhất vào thời Hỏn,và lần thứ hai vào thời Tống, qua đú học thuyết Nho gia đó biến thành Nho giỏo” và “sự thiết lập Lớ học Tống- Minh đó đỏnh dấu sự hoàn thành của Nho giỏo Trung Quốc” (“Bàn về sự hỡnh thành của Nho giỏo”) [40; 1], vấn đề phương diện tụn giỏo của Hỏn Nho và Tống Nho đó được cỏc học giả thảo luận sụi nổi.
Sau khi đưa ra luận điểm trờn, Nhiệm Kế Dũ cũn tiếp tục phõn tớch, chứng minh đặc trưng tụn giỏo của Hỏn Nho và Tống Nho. Trong bài “Đỏnh giỏ lại Nho” [40; 2], Nhiệm Kế Dũ đó phõn tớch sự khỏc biệt giữa Thần học của Đổng Trọng Thư với Lớ học Tống- Minh. Cho rằng, Thần học của Đổng Trọng Thư và Lớ học Tống- Minh đều phỏt triển theo hướng tụn giỏo hoỏ Nho giỏo. Nhưng ở Thần học của Đổng Trọng Thư, những đặc trưng tụn giỏo vẫn chưa hoàn thiện, cũn với Lớ học Tống- Minh, hệ thống tụn giỏo của Nho giỏo đó phỏt triển hoàn thiện.
Đặc biệt, từ cuối những năm 80, Nhiệm Kế Dũ đó cú một loạt cỏc bài viết về Chu Hy- nhà Nho đời Tống như “Bàn về ‘Tứ tư tập chỳ’ của Chu Hy__lần biến đổi lớn của Kinh học Nho gia” [2], , “Xem xột Nho giỏo từ việc thầy trũ họ Trỡnh học dưới tuyết” [5; 1], “Tỡnh cảm tụn giỏo của Chu Hy” [5; 2]. Qua cỏc bài viết đó thể hiện sự phõn tớch tỉ mỉ, sõu sắc của Nhiệm Kế Dũ về ý thức tụn giỏo của Chu Hy và sự đỏnh giỏ cao vai trũ của Chu Hy trong việc phỏt triển và hoàn thiện Nho giỏo với tư cỏch là tụn giỏo.
Ngoài ra cũn cỏc bài như “Bàn về quy định học đường của thư viện Động Bạch Lộc”, “Từ Phật giỏo đến Nho giỏo__sự biến đổi trào lưu tư tưởng Đường Tống” [6]... Với số lượng bài viết và độ sõu nghiờn cứu về Tống Nho như vậy, Nhiệm Kế Dũ đó cú những đúng gúp khụng chỉ mới mà cũn rất sõu sắc cho việc nghiờn cứu Nho giỏo núi chung và Tống Nho núi riờng.
Trước những nhận định, phõn tớch của Nhiệm Kế Dũ về tớnh chất tụn giỏo của Hỏn Nho, Tống Nho, giới học thuật đó cú sự phản hồi mạnh mẽ, ủng hộ cú, phản đối cú. Trong đú, đỏng chỳ ý là những ý kiến phản đối. Rất nhiều cỏc học giả qua sự phõn tớch sõu sắc về Hỏn Nho, Tống Nho hay Chu Hy đó đưa ra những phản bỏc nhằm vào cỏc luận đề kể trờn của Nhiệm Kế Dũ. Cú thể kể ra đõy những bài viết điển hỡnh như: “Thắc mắc về Nho giỏo” của Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng, “Lược bàn về đặc điểm, tờn gọi và tớnh chất của đạo học” của Phựng Hữu Lan, “Biện giải ‘Nho giỏo’__bàn bạc với đồng chớ Nhiệm Kế Dũ” của Thụi Đại Hoa, “Nho học khụng phải là tụn giỏo__bàn bạc với Nhiệm Kế Dũ” của Chu Lờ Dõn và Bỡ Khỏnh Hầu, (đều đó dẫn) ... Mỗi người một cỏch tiếp cận riờng khụng chỉ làm cho bản cuộc tranh luận thờm phần sụi nổi, mà với những cỏi nhỡn nhận mới về Hỏn Nho, Tống Nho đó tạo ra một khuynh hướng nghiờn cứu mới về hỏn Nho và Tống Nho (nhận diện Hỏn Nho và Tống Nho qua phương diện tụn giỏo), bổ sung làm phong phỳ thờm nguồn tài liệu nghiờn cứu về hai giai đoạn phỏt triển này của Nho giỏo.