Cũng chớnh vỡ mục đớch nghiờn cứu học thuật nờn cỏc học giả đó cố gắng triển khai vấn đề từ nhiều gúc độ, phương diện khỏc nhau trờn bỡnh diện văn hoỏ xó hội rộng hơn, từ đú tạo ra bức tranh đỏnh giỏ toàn diện hơn về phương diện tụn giỏo của Nho giỏo. Khụng chỉ dừng lại ở việc triển khai so sỏnh với cỏc tụn giỏo lớn, cỏc học giả cũn đưa ra cỏc tiờu chớ riờng để nhận diện, thảo luận. Tuy cú phõn tớch phương diện tụn giỏo của Nho giỏo theo tiờu chớ tụn giỏo của người phương Tõy, của Kitụ giỏo, nhưng cỏc học giả cũng đó rỳt ra và nhấn mạnh tớnh đặc thự của Nho giỏo Trung Quốc.
Nhiệm Kế Dũ cú một loạt cỏc bài viết trong đú cú sự so sỏnh Nho giỏo với cỏc tụn giỏo khỏc như: “Bàn về sự hỡnh thành của Nho giỏo”, “Nho giỏo__tụn giỏo mang hỡnh thức dõn tộc Trung Quốc”, “Đỏnh giỏ lại Nho giỏo”,“Xem xột Nho giỏo từ việc thầy trũ họ Trỡnh học dưới tuyết”... Nhiệm Kế Dũ đó dựng cỏc tiờu chớ tụn giỏo của cỏc tụn giỏo lớn như Kitụ giỏo, Ixlam giỏo, Phật giỏo... gồm tiờu chớ về vị thần tối cao, tiờu chớ về sự theo đuổi thế giới tinh thần, về giỏo chủ, giỏo lớ, kinh điển, đạo chớnh thống...để nhận diện đặc điểm tụn giỏo của Nho giỏo. Tất nhiờn, Nhiệm Kế Dũ đó cú những lập luận riờng của mỡnh, chẳng hạn như ụng cho rằng việc thực hiện theo “Tam cương ngũ thường” của Nho giỏo cũng tương tự như việc theo đuổi thế giới bờn kia trong tụn giỏo. ễng núi: Nho giỏo đem “Tam cương ngũ thường” trong thế giới hiện thực “gia cụng” tụn giỏo, làm cho nú trở thành một thế giới bờn kia” [18.3].
Tuy cú rập khuụn so sỏnh Nho giỏo theo mụ thức tụn giỏo của người phương Tõy hay của Kitụ giỏo để khẳng định Nho giỏo là tụn giỏo, song Nhiệm Kế Dũ cũng đó thấy được đặc thự của Nho giỏo Trung Quốc. Trong bài “Đỏnh giỏ lại Nho giỏo”, từ cỏi nhỡn bao quỏt lịch sử thế giới, lấy lịch
sử phỏt triển tụn giỏo làm xuất phỏt điểm, Nhiệm Kế Dũ cho rằng “Nho giỏo là một tụn giỏo hỡnh thành trong xó hội phong kiến Trung Quốc, nú vừa cú tớnh chung của mọi tụn giỏo thế giới thời tring đại, vừa cú đạc tớnh độc đỏo riờng”. Và tớnh độc đỏo đú theo Nhiệm kế Dũ là kết quả của sự ảnh hưởng chế độ tụng phỏp khỏ hoàn thiện của xó hội phong kiến Trung Quốc.
Hay trong bài “Nho giỏo__tụn giỏo mang hỡnh thức dõn tộc Trung Quốc”, Nhiệm Kế Dũ khẳng định: “Nho giỏo chớnh là tụn giỏo đặc thự nảy sinh trờn mảnh đất Trung Quốc cổ đại, là tụn giỏo chỉ cú ở Trung Quốc”. Hoặc trong “Bàn về quy định học đường của thư viện Động Bạch Lộc”, Nhiệm Kế Dũ đó chỉ ra sự kết hợp thống nhất giữa tụn giỏo Nho giỏo với chớnh trị tạo ra đặc điểm riờng.
Cũng là so sỏnh Nho giỏo với tụn giỏo khỏc nhưng là để chứng minh “Nho giỏo khụng phải là tụn giỏo”, Lớ Quốc Quyền và Hà Khắc Nhượng trong “Thắc mắc về Nho giỏo” đó phản đối quan điểm của Nhiệm Dế Dũ cho rằng Khổng Tử là giỏo chủ của Nho giỏo sau khi so sỏnh Khổng Tử với cỏc giỏo chủ của cỏc tụn giỏo. Đú là cỏc giỏo chủ tụn giỏo như Giờhụva, Mụhamet và Thớch ca mõu ni đầy quyền lực tối cao của một vị thần, cũn Khổng Tử với tư cỏch là người sỏng lập ra học thuyết Nho giỏo tuy được mệnh danh là “chớ thỏnh tiờn sư”, nhưng vẫn phải nghe theo sự thưởng phạt của quõn vương phong kiến và khụng cú một chỳt thần quyền nào....
Quỏch Dự Thớch trong “Nho giỏo cú phải là tụn giỏo khụng” cũng từng bước lấy cỏc tiờu chớ tụn giỏo để luận chứng Nho giỏo khụng phải là tụn giỏo, như: Một là, Khổng Tử khụng phải là giỏo chủ. Hai là, tụn giỏo chủ trương hữu thần luận, ngược lại, Nho gia và Khổng Tử khụng chủ trương hữu thần luận. Ba là, học thuyết Nho gia tuy cú tớnh lạc hậu phong kiến và căn bó chủ nghĩa duy tõm của nú, nhưng nú khụng phải là sản phẩm của mờ tớn quỷ thần.
Ngoài việc lấy cỏc tiờu chớ chung của tụn giỏo như thế giới tinh thần (thế giới bờn kia), giỏo chủ, giỏo lớ...làm hệ quy chiếu để phõn tớch phương diện tụn giỏo của Nho giỏo, cả hai khuynh hướng khẳng định hay phủ định “Nho giỏo là tụn giỏo” đều đưa thờm những gúc nhỡn mới mẻ để đỏnh giỏ, như nhấn mạnh tiờu chớ xuất thế và nhập thế, tiờu chớ tinh thần siờu việt...Qua tổng thuật ở hai chương trờn cú thể lấy một số quan điểm tiờu biểu như:
Vương Ân Vũ xuất phỏt từ quan niệm “xuất thế” để đưa ra cỏc ý kiến của mỡnh. Theo ụng, bất cứ tụn giỏo nào cũng đều lấy “xuất thế” làm đặc trưng cơ bản nhất, nếu chủ trương xuất thế thỡ đều thuộc về tụn giỏo, ngược lại thỡ khụng phải tụn giỏo. Từ đú giải quyết vấn đề Nho gia cú chủ trương “xuất thế” khụng? nếu chủ trương thỡ nú là tụn giỏo, nếu khụng chủ trương, nú khụng phải là tụn giỏo. Và lập luận của Vương Ân Vũ là: văn húa xó hội nhõn loại từ xưa đến nay, trờn thực tế cú thể phõn làm hai dạng lớn: văn húa thế tục và văn húa tụn giỏo. Hai dạng văn húa này khụng chỉ cú mặt bài xớch lẫn nhau (chớnh là mặt bài xớch lẫn nhau giữa “xuất thế” và “nhập thế”), mà cũn cú mặt hấp thu lẫn nhau, nhưng nú vẫn là Phật giỏo, khụng phải là Nho học. (“Nho học và vấn đề tớnh tụn giỏo”__Kỷ yếu buổi đối thoại giữa giỏo sư Thành Trung Anh của đại học Hawoai với cỏc chuyờn gia của Viện Khoa học Xó hội Trung Quốc) [25].
Lư Chung Phong cũng cú cỏch nhận định vấn đề rất độc đỏo với cỏc khỏi niệm như “siờu việt ngoại tại”, “siờu việt nội tại”: Nho học và tụn giỏo là hai loại hỡnh văn húa khỏc nhau, cú tớnh quy định riờng. Trong đú, tụn giỏo là một văn húa, nú đó vẽ ra một phương thức sinh tồn “siờu việt ngoại tại” cho mọi người; cỏi “quan tõm cuối cựng” của nú khụng phải ở “bờn này” mà là ở “bờn kia”; phương thức thực hiện của nú khụng phải là “nhập thế” mà là “xuất thế”; lực lượng thực hiện của nú khụng phải là con người, mà là thần thỏnh. Do đú, tụn giỏo là một học thuyết tư tưởng và phương
thức hành vi dựa vào lực lượng siờu nghiệm để thực hiện tụn chỉ “cứu vớt và chuộc tội” của nú. Cũn Nho học, từ ngày sỏng lập, nú đó trọng nhõn luận, tụn sựng kinh bang tế thế. Từ Lưỡng Hỏn trở đi, Nho học đó trải qua sự biến đổi. Lần thứ nhất biến đổi là Nho học húa Âm dương ngũ hành của Đổng Trọng Thư, lần biến đổi tiếp theo là Nho học huấn hỗ húa (giải nghĩa từ trong sỏch cổ) của cỏc nhà kinh học Hỏn Đường, lần biến đổi thứ ba là Nho học tớnh lớ húa của cỏc nhà Lớ học Tống Minh. Nú đó đưa ra phương thức sinh tồn “siờu việt nội tại” cho mọi người, đú chớnh là: thụng qua “nội thỏnh thành đức” thực hiện “ngoại vương sự cụng”. Lư Chung Phong cũng chỉ rừ cỏi “quan tõm cuối cựng” của Nho học khụng phải ở “bờ bờn kia” mà là ở “bờ bờn này”; phương thức thực hiện khụng phải là “xuất thế”, mà là “nhập thế”; lực lượng thực hiện khụng phải là thần linh mà là bản thõn con người, chỳ trọng “do kỷ” (do mỡnh), “khắc kỷ” (kỡm chế mỡnh). Do đú, về cơ bản, Nho học là một học thuyết tư tưởng và phương thức hành vi dựa vào lực lượng tinh thần “siờu việt nội tại”, thụng qua “nội thỏnh thành đức” để thực hiện “ngoại vương sự cụng”, và đõy chớnh là bản chất khỏc biệt giữa Nho học và tụn giỏo.(“Nho học và vấn đề tớnh tụn giỏo”__Kỷ yếu buổi đối thoại giữa giỏo sư Thành Trung Anh của đại học Hawoai với cỏc chuyờn gia của Viện Khoa học Xó hội Trung Quốc) [25]
Trương Doón Dập trong “Bàn về tinh thần tụn giỏo của Nho giỏo” [31] lại đưa ra khỏi niệm “siờu việt bản ngó” và “siờu việt thế tục” và cho rằng “triết học Nho gia là một siờu việt tổng hợp hợp nhất siờu việt nội tại và siờu việt ngoại tại làm một thể, hay cũn gọi là “siờu việt nội ngoại hợp nhất”.
Từ một gúc độ hoàn toàn khỏc, hoàn toàn mới, Gia Nhuận Quốc trong bài “Khảo chứng và giải thớch về ‘Nho giỏo’” đó xuất phỏt từ gúc độ phỏt sinh học của từ “Nho giỏo” để luận chứng Nho gia là “học” hay là “giỏo”. ễng cho rằng: nguyờn nhõn của tranh luận Nho gia là tụn giỏo hay
khụng phải tụn giỏo là do việc lấy truyền thống văn húa khỏc nhau làm hệ tham chiếu gõy ra. “Ngoài truyền thống văn húa Trung Quốc ra, truyền thống văn húa Ấn Độ chỳ trọng chữ “giỏo”, cũn truyền thống văn húa Hy Lạp chỳ trọng chữ “học”. Phật giỏo từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc, trong tiếng Hỏn bắt đầu xuất hiện từ “tụn giỏo” chuyờn chỉ Phật giỏo. Chịu ảnh hưởng của nú, Nho gia cựng Phật giỏo và Đạo giỏo được gọi là một trong “tam giỏo” chủ đạo trong văn húa truyền thống Trung Quốc, Nho gia cũng được gọi là “Nho giỏo”. Sau này, khi Tõy học truyền vào, theo truyền thống văn húa phương Tõy cú nguồn gốc từ văn húa Hy Lạp, chỳng ta lại gọi Nho gia là một “học phỏi”, truyền thống tư tưởng và học vấn của Nho gia cũng được gọi là “Nho học”. Những tờn gọi khỏc nhau trong tiếng Hỏn như “Nho gia”, “Nho giỏo”, “Nho học”, “Khổng gia”, “Khổng giỏo”, “Khổng học”…trong tiếng Anh đều chỉ dựng một từ để biểu đạt, đú chớnh là Confucian (Khổng Tử, sau này cũn cú nghĩa “Nho gia”), phần sau thờm chữ ism (chủ nghĩa) thỡ gọi là Confucianism (Chủ nghĩa Khổng gia hoặc Chủ nghĩa Nho gia). Confucian là do Confucius (Khổng Tử) thay đổi hậu tố mà thành”. Và theo Gia Nhuận Quốc, nếu cứ cứng nhắc lấy nú làm hệ tham chiếu để so sỏnh, thỡ chỳng ta chỉ cú thể núi Nho gia là một đại học vấn và lớ thuyết lớn nghiờn cứu và dạy mọi người tu thõn dưỡng tớnh, tề gia trị quốc, điều hũa quan hệ…như thế nào, “cỏi cơ bản nhất của nú là triết học nhõn sinh, xó hội học, chớnh trị học, lịch sử học…, là một hệ thống bao gồm tất cả, là một “chủ nghĩa” Khổng gia độc đỏo của Trung Quốc, của phương Đụng”. í nghĩa ở đõy rất rừ ràng, chớnh là núi Nho gia là “học” chứ khụng phải là “giỏo”. Hơn nữa, tổng quan cả cuốn “Trung Quốc Nho giỏo sử thoại” thỡ thực ra chớnh là một bộ lịch sử diễn biến phỏt triển Nho học thụng thường, chứ khụng phải được soạn ra theo quan điểm Nho giỏo là tụn giỏo.
Từ tỡnh hỡnh trờn, một lần nữa cú thể khẳng định, trong lần tranh luận 20 năm cuối thế kỷ XX này, cỏc học giả đó khụng hoàn toàn cứng nhắc quy chiếu Nho giỏo theo tiờu chớ tụn giỏo chung để khẳng định hoặc phủ định đặc điểm tụn giỏo của nú, mà đó linh hoạt hơn trong sự so sỏnh, gúc nhỡn cũng đa dạng hơn, rộng mở hơn.