Như đó núi, trong cuộc tranh luận về vấn đề Nho giỏo, khụng chỉ cú hai lập trường rừ ràng là khẳng định hay phản đối Nho giỏo là tụn giỏo, mà cũn cú quan điểm thứ ba cho rằng Nho học cú tớnh tụn giỏo. Đõy là quan điểm của bộ phận học giả chịu ảnh hưởng của Tõn Nho gia hiện đại và học giả phương Tõy, hải ngoại, chủ yếu như: Trịnh Gia Đống, Lớ Trạch Hậu, Trương Doón Dập, Quỏch Tề Dũng, Đường Văn Minh… Quan điểm của họ được thể hiện cụ thể qua cỏc bài viết như sau:
Trong “Lại núi về ‘Tõy thể Trung dụng’” (“Tỏi thuyết ‘Tõy thể Trung dụng’”) [29], Lớ Trạch Hậu cho rằng, “Thiờn, địa, quõn, thõn, sư”, chớnh trị, luõn lớ, tụn giỏo tam hợp nhất là đặc trưng của truyền thống văn húa Trung Quốc. “Thiờn, địa” mà người Trung Quốc tớn thờ bao hàm cả sự tụn kớnh, sợ hói và sựng bỏi đối với cỏc lực lượng thần thỏnh, quy luật khỏch quan chi phối mỡnh, tức cỏi gọi là “thiờn đạo” (đạo trời), “thiờn mệnh” (mệnh trời). Lớ Trạch Hậu nhấn mạnh sự phõn biệt giữa chớnh trị và tụn giỏo, chớnh trị và đạo đức. Về bề ngoài của đạo đức, cần chia làm “đạo đức mang tớnh tụn giỏo” (an thõn, lập mệnh, quan tõm cuối cựng của cỏ nhõn) và “đạo đức mang tớnh xó hội” (sinh hoạt hiện đại và quy phạm chung như tự do, bỡnh đẳng, nhõn quyền…), đổi “thiờn, địa, quõn, thõn, sư” thành “thiờn, địa, quốc, thõn, sư”. “Quốc” khụng cũn là chớnh thể, chớnh phủ, chớnh trị, mà
chỉ là gia đỡnh, quờ hương, cố quốc. Theo Lớ Trạch Hậu, sở dĩ nhấn mạnh “đạo đức mang tớnh tụn giỏo” phải do tự cỏ nhõn lựa chọn, tập thể (bao gồm cả chớnh phủ) khụng được can thiệp; cũn “đạo đức mang tớnh xó hội” thỡ phải do tập thể (bao gồm cả chớnh phủ) nhanh chúng gõy dựng, thiết lập thụng qua dư luận, phỏp luật…, đều là vỡ phõn tớch văn húa truyền thống, phõn tớch kết cấu “chớnh giỏo hợp nhất” để thực hiện “sự sỏng tạo mang tớnh thay đổi”. “Đạo đức mang tớnh xó hội” (đạo đức cụng cộng) lấy sinh hoạt hiện đại mang mang chủ nghĩa cỏ nhõn làm cơ sở và “đạo đức mang tớnh tụn giỏo” (đạo đức cỏ nhõn) chỳ trọng tu dưỡng cỏ nhõn, quan hệ nhõn tế phức tạp, vừa cú sự phõn biệt vừa cú sự bổ sung lẫn nhau. Đặc biệt, “đạo đức mang tớnh tụn giỏo” cú tỏc dụng chỉ dẫn, hướng dẫn đối với “đạo đức mang tớnh xó hội”.
Trước đú, trong một bài viết khỏc là “Lại bàn về “lớ tớnh thực dụng” (“Tỏi đàm ‘Thực dụng lớ tớnh’”) [30], Lớ Trạch Hậu cũn thể hiện quan điểm Nho giỏo và tụn giỏo hũa làm một thể. Bài viết cho rằng, tư tưởng Nho gia thực sự hàm chứa tớnh chất tụn giỏo nào đú, nú khụng phải là triết học mang ý nghĩa phương Tõy. Nho gia khụng chỳ trọng luận chứng tư duy trừu tượng, suy luận lụgớch chặt chẽ và kết cấu lớ luận hệ thống… Ngược lại, nú đặc biệt nhấn mạnh lớ luận phải mang tớnh thực tiễn và thực dụng. Nho gia cố gắng gõy ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của những người bỡnh thường cũng như hành vi và hoạt động của anh ta. Đối với người phương Tõy, đõy là nhiệm vụ của tụn giỏo chứ khụng phải của triết học. Trờn thực tế, trong xó hội Trung Quốc truyền thống, đặc biệt là trong giới sĩ đại phu, tỏc dụng mà Nho học phỏt huy là tỏc dụng của một tụn giỏo chuẩn. Nhưng, Nho học lại khụng phải là tụn giỏo thực sự, nú thiếu một Thượng đế là thần nhõn cỏch, thiếu tổ chức, nghi thức và tớn ngưỡng riờng, mà tất cả những cỏi đú là đặc điểm khụng thể thiếu của tụn giỏo. Chớnh vỡ vậy, trong lớ tớnh thực dụng, tỡnh và lớ đan xen vào nhau, tỡnh
này càng khụng phải là sự cuồng nhiệt phi lớ tớnh hay sự khuất phục mự quỏng. So sỏnh với một số tụn giỏo, lớ tớnh thực dụng càng cú thể điều hũa quan hệ giữa tỡnh và lớ, hạn chế tỡnh cảm phi lớ tớnh, khiến nú khụng thể gõy trở ngại lớn đối với sự vật mới. Lớ Trạch Hậu kết luận: Nho gia hũa tụn giỏo với triết học làm một, nú vừa khụng phải là tụn giỏo, cũng khụng phải là triết học. Do đú, trong tư tưởng Nho gia khụng tồn tại mõu thuẫn căng thẳng giữa thần thỏnh và thế tục, linh hồn và thể xỏc, thế giới bờn này và thế giới bờn kia, trong khi đú, ở nhiều tụn giỏo, căng thẳng này thể hiện rất rừ.
Cũng năm 1996, Trương Doón Dập trong bài “Bàn về tinh thần tụn giỏo của Nho giỏo” (“Luận Nho giỏo đớch tụn giỏo tinh thần”)[31] cho rằng thực chất của triết học Nho học, tức nội dung hạt nhõn vẫn phõn thành hai lớp: siờu việt bản ngó lấy tõm tớnh làm chủ thể và siờu việt thế tục từ tõm đến vật, đến thế giới. Siờu việt bản ngó được thể hiện rừ bởi cỏi học tõm tớnh của Nho học, cũn siờu việt thế tục được thể hiện bởi học thuyết xó hội khụng tưởng và quan niệm thiờn mệnh của Nho gia. Hai cỏi siờu việt đú nhất quỏn, cựng nguồn gốc. Do đú, triết học Nho gia là một siờu việt tổng hợp hợp nhất siờu việt nội tại và siờu việt ngoại tại làm một thể, hay cũn gọi là “siờu việt nội ngoại hợp nhất”.
Vẫn theo Trương Doón Dập, bản chất tinh thần siờu việt của Nho gia khụng khỏc với tụn giỏo, song bản chất của tụn giỏo này lại được che đậy bởi cỏi ỏo của chủ nghĩa thế tục, nờn mọi người quen gọi nú là Nho học chứ khụng hay gọi là Nho giỏo.
Cuối cựng, Trương Doón Dập kết luận, tinh thần siờu việt tổng hợp của triết học Nho gia dung hũa lớ tưởng và tớn ngưỡng làm một, xếp đặt nội tại và ngoại tại thành một hệ, một mặt thể hiện chủ nghĩa nhõn bản và tinh thần dõn tộc hàm chứa trong Nho học___Đõy là tinh hoa của văn húa Trung Quốc; một mặt bao trựm hơi thở tớn ngưỡng và tinh thần tụn
giỏo___về mặt này cũng khụng thể coi như giầy rỏch, mà phải phõn tớch tỉ mỉ, bởi vỡ tinh thần tụn giỏo này cũng là một lực liờn kết dõn tộc quan trọng.
Cựng quan điểm với Lớ Trạch Hậu và Trương Doón Dập, Quỏch Tề Dũng cũng đó cú một số bài viết đỏng lưu ý về tớnh tụn giỏo của Nho học. Trong năm 1995, với hai bài viết “Quan niệm sống chết của Nho học và ý nghĩa đương đại của nú” (“Nho học đớch sinh tử quan hoài cập kỡ đương đại ý nghĩa”) [18; 2] và “Bàn về tư tưởng Nho học của Tiền Mục” (“Luận Tiền Mục đớch Nho học tư tưởng”) [32], Quỏch Tề Dũng cho rằng: Chủ nghĩa nhõn văn của Nho gia khụng bài xớch tụn giỏo, cũng khụng giống với tụn giỏo, nhưng lại mang tớnh tụn giỏo. Nú bắt rễ sõu trong tớn ngưỡng thiờn và Thượng đế của tụn giỏo nguyờn thủy Trung Quốc, trong sự thành kớnh thành tõm đối với thiờn mệnh, thiờn đạo, thiờn tớnh, đũi hỏi phải “tận kỉ chi tớnh, tận nhõn chi tớnh, tận vật chi tớnh”, trong thực tiễn xó hội phải hoàn thành nhõn cỏch đạo đức. “Thiờn, thiờn mệnh, thiờn đạo” là bản nguyờn của vũ tụ vạn vật, của sinh mệnh nhõn lại, là nguồn giỏ trị mang ý nghĩa sinh mệnh, là chỗ dựa về tinh thần cho nhà Nho vượt qua thế giới trần tục và cỏi chết. Trong mối quan tõm về nhõn thế của nhà Nho hàm chứa yờu cầu siờu hỡnh, siờu việt, do đú cú thể “dĩ thiờn hạ vi kỉ nhiệm” (lấy thiờn hạ làm nhiệm vụ của mỡnh), “cứu dõn vu thủy hỏa” (Cứu nhõn dõn trong nước sụi lửa bỏng), “sỏt thõn thành nhõn”, “xả thõn thủ nghĩa” (hi sinh vỡ nghĩa). í thức thần thỏnh thành tõm thành tớn, đạo an thõn lập mệnh “tận tõm tri tớnh tri thiờn”, “tồn tõm dưỡng tớnh sự thiờn”, “yểu thọ bất nhị, tu thõn dĩ sĩ chi” cựng ý thức sứ mệnh, ý thức trỏch nhiệm, nhiệt tỡnh cứu thế, ý thức hoạn nạn và phương thức hành vi mang tớnh thực tiễn… thể hiện rừ chủ nghĩa nhõn văn của Nho gia mang phong cỏch tớnh tụn giỏo. Nhưng dự cú như vậy thỡ trọng tõm của Nho gia, Nho học vẫn là sang tạo nhõn văn, tinh thần lớ tớnh, quan tõm đến thờ giới hiện thực, quan tõm đến xó hội và luõn
thường hàng ngày. Do đú, theo Quỏch Tề Dũng, khụng thể qui Nho gia, Nho giỏo là tụn giỏo.
Tiếp sau hai bài trờn, năm 1999, trong bài “Suy nghĩ của Tõn Nho gia đương đại về vấn đề tớnh tụn giỏo của Nho học” (“Đương đại tõn Nho gia đối Nho học tụn giỏo tớnh vấn đề đớch phản tư”) [12; 2], Quỏch Tề Dũng vẫn khẳng định: Nho học là Nho học, Nho gia là Nho gia; nú là nhập thế, là nhõn văn, lại mang đặc điểm tớnh tụn giỏo; cú thể núi nú là “tụn giỏo nhõn văn”, từ “giỏo” bao hàm hai nghĩa “giỏo húa” và “tụn giỏo”. Nú tuy cú cỏi quan tõm cuối cựng, song lại là luõn lớ thế tục. Nú, suy cho cựng khụng phải là tụn giỏo, cũng khụng cần tụn giỏo húa. Quỏch Tề Dũng chỉ ra rằng, quan điểm chung trong suy nghĩ của tõn Nho gia hiện đại là thừa nhận trong Nho học hàm chứa lớ niệm siờu việt và tinh thần tụn giỏo, đặc biệt đó khẳng định đặc điểm của nú là “siờu việt nội tại”, tức đối lập với Thượng đế của Kitụ giỏo cựng thuyết sỏng thế của nú, “thiờn” và “thiờn đạo” của Nho gia vừa là siờu việt, nhưng lại ở khắp thế gian, khụng hề phõn cỏch cỏi siờu việt và nội tại. Trong khi đú, Kitụ giỏo tin tưởng cú một vị thần nhõn cỏch siờu việt, giữa thế giới siờu việt và thế giới trần tục hỡnh thành sự đối sỏnh rừ ràng. Đạo của Nho gia truyền thống được thực hiện ngay trong hành vi thuờng ngày, nú khẳng định tớnh thiện, tự tu dưỡng cụng phu để thay đổi khớ chất, thể hiện cảnh giới thiờn nhõn hợp nhất.
Cũng trong năm 1999, trong lần bỳt đàm về vấn đề “Nho học cú phải là tụn giỏo?” do tạp chớ “Văn sử triết” tổ chức (đó được nhắc đến ở Chương I), cựng loạt bài viết của một số học giả ủng hộ “Nho giỏo là tụn giỏo”, Quỏch Tề Dũng cú bài “Nho học: hỡnh thỏi tinh thần nhõn văn nhập thế vừa mang đặc điểm tớnh tụn giỏo” (“Nho học: nhập thế đớch nhõn văn đớch hựu cụ hữu tụn giỏo tớnh phẩm cỏch đớch tinh thần hỡnh thỏi”) [11; 2] thể hiện quan điểm riờng của mỡnh. Bài viết cho rằng, tinh thần đạo đức nhõn văn truyền thống của Trung Quốc cú tớnh tụn giỏo, đặc điểm của nú là sự hũa
hợp giữa bờn trong và bờn ngoài (nội tại và ngoại tại), giữa tự nhiờn và nhõn văn, giữa đạo đức và tụn giỏo. Đõy là chủ nghĩa nhõn văn khỏc với phục hưng văn nghệ phương Tõy.
Tỏc dụng của Nho học truyền thống đối với việc lập thõn của phần tử tri thức truyền thống thỡ ai cũng biết. Sức sống, lớ tưởng cựng niềm tin của nhà Nho hũa thành một thể. Lớ tưởng nhõn văn và thế giới giỏ trị của nhà Nho cú mối liờn hệ mật thiết khụng thể tỏch rời với tư tưởng kớnh thiờn, sựng bỏi phỏp tổ, Thượng đế, thiờn hoàng cũng như với sự tụn kớnh và sợ hói, tớn ngưỡng đối với thiờn, thiờn mệnh, thiờn đạo. Đạo đức, luõn lớ Nho gia và sinh hoạt của nhà Nho cú nguồn gốc sõu xa của nú. í thức thần thỏnh, ý thức sứ mệnh, tinh thần trỏch nhiệm “sỏt thần thành nhõn”, “hi sinh vỡ nghĩa”, “tức thế gian tức xuất thế” của nhà Nho, đặc biệt là trỏch nhiệm cuối cựng trong tớn ngưỡng khụng khỏc gỡ với tớn đồ tụn giỏo. Nhưng nhà Nho lại sống trong luõn thường, khụng tỏch khỏi những hành vi thường nhật, thể nghiệm cuộc sống, lĩnh ngộ thiờn đạo và đạt đến cảnh giới cao siờu ngay trong đời thường. Cuối cựng, Quỏch Tề Dũng kết thỳc bài viết rằng: hiểu rừ Nho gia hàm ẩn tớnh tụn giỏo cú thể giỳp chỳng ta nhận thức sõu sắc Nho học, song điều đú khụng thể kết luận rằng Nho giỏo là tụn giỏo.
Ngoài những bài viết về tớnh tụn giỏo núi chung của Nho học hay bài viết hợp nhất Nho học và tụn giỏo kể trờn, cũn phải kể đến những bài viết độc đỏo đó đưa ra khỏi niệm “tụn giỏo mang tớnh tụng phỏp” cú quan hệ mật thiết với Nho học. Điển hỡnh như bài “Tỡm hiểu truyền thống tụn giỏo mang tớnh tụng phỏp của Trung Quốc” (“Trung Quốc tụng phỏp tớnh tụn giỏo truyền thống thớ thỏm) [7; 2] của Mõu Chung Giỏm và bài “Nho học và tụn giỏo truyền thống mang tớnh tụng phỏp” (“Nho học dữ tụng phỏp tớnh truyền thống tụn giỏo”) [7; 3] của Trương Tiễn…
Về bài “Tỡm hiểu truyền thống tụn giỏo mang tớnh tụng phỏp của Trung Quốc” của Mõu Chung Giỏm. Trước hết, tỏc giả đó phủ nhận thuyết Nho giỏo là tụn giỏo, xin trớch nguyờn văn phõn tớch của ụng: “Giả dụ Nho giỏo là tụn giỏo, nú chớnh là tụn giỏo lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cỏc nhà sử học quen gọi “tam giỏo Nho, Thớch, Đạo”, nhưng từ “giỏo” ở đõy mang nghĩa giỏo húa, khụng gọi là tụn giỏo. Đặc tớnh cơ bản của tụn giỏo là tớnh xuất thế, tạo ra một thế giới hư ảo, cho rằng nú cú thể cứu vớt khổ nạn của nhõn gian, giỳp con người được giải thoỏt. Tư tưởng thiờn mệnh quỷ thần của Nho gia quả thực bao hàm tớnh tụn giỏo, song, khuynh hướng cơ bản của nú là nhập thế, lấy tu thõn làm xuất phỏt điểm, ấy bỡnh trị thiờn hạ làm điểm kết cuối cựng, nờn nú khụng phải là tụn giỏo. Trong lịch sử, phàm những nhà Nho tỏch khỏi quỹ đạo cơ bản này và cú ý định khiến Nho học tụn giỏo húa, như Đổng Trọng Thư, Lõm Triệu Ân…đều bị Nho gia chớnh thống phờ phỏn, khụng thể trở thành phỏi chủ lưu.”
Sau khi phủ nhận Nho giỏo là tụn giỏo, Mõu Chung Giỏm đó đưa ra một tụn giỏo lớn trong lịch sử Trung Quốc mà luụn là tớn ngưỡng chớnh tụng được cả xó hội phổ biến tiếp nhận và duy trỡ được mấy ngàn năm khụng mất, đú chớnh là tụn giỏo truyền thống mang tớnh tụng phỏp. Tụn giỏo truyền thống mang tớnh tụng phỏp Trung Quốc lấy sựng bỏi thiờn thần và sựng bỏi tổ tiờn làm hạt nhõn, lấy sựng bỏi tự nhiờn như thần đất và thần lỳa, mặt trăng, mặt trời, nỳi sụng… làm phụ, bổ sung thờm sựng bỏi quỷ thần và những cỏi khỏc, hỡnh thành chế độ tụng miếu, chế độ giao tiếp xó hội tương đối ổn định cựng chế độ thờ cỳng khỏc, trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của tục lệ xó hội mang đẳng cấp tụng phỏp Trung Quốc, là lực lượng tinh thần gắn bú trật tự xó hội với hệ thống gia tộc, là nguồn tinh thần an ủi tõm linh người Trung Quốc.
Về quan hệ giữa tụn giỏo truyền thống mang tớnh tụng phỏp trờn với Nho gia, Mõu Chung Giỏm chỉ ra rằng: tụn giỏo truyền thống mang tớnh
tụng phỏp cú quan hệ chặt chẽ với lễ học của Nho gia, hay núi cỏch khỏc, tư tưởng thiờn mệnh quỷ thần của Nho gia cựng sự phõn tớch của nú về cỏt lễ hung lễ chớnh là lớ luận thần học của tụn giỏo truyền thống, do đú hai cỏi cú sự đan xen lẫn nhau. Song, xột cho cựng, vẫn khụng thể lẫn lộn hai cỏi với nhau. Bởi vỡ, theo Mõu Chung Giỏm, Nho học và tụn giỏo truyền thống cũn cú những điểm khỏc nhau cơ bản, đú là: Nho học là văn húa học thuật mang hỡnh thỏi lớ luận, cũn tụn giỏo truyền thống là hiện tượng xó hội đó được thực thể húa và thực tiễn húa, lấy hoạt động thờ cỳng làm trung tõm; Nho học lấy lớ tớnh làm cơ sở, theo đuổi lớ tưởng thành thỏnh thành hiền, an dõn cứu thế, trong khớ đú, tụn giỏo truyền thống lấy tớn ngưỡng làm cơ sở, mong đợi sự phự trợ của quỷ thần. Trong Nho học cú thành phần tụn giỏo, cú một số nhà Nho thớch thờ cỳng tụn giỏo, song phần lớn là “kớnh quỷ thần nhi viễn chi” (tụn kớnh quỷ thần nhưng khụng thể gần), hơn nữa chỉ là coi trọng chức năng giỏo húa đạo đức của tụn giỏo, chứ khụng thực sự tin quỷ thần, thờ cỳng tụn giỏo khụng phải là nghĩa cần cú trong Nho học, niềm hứng thỳ của phỏi chủ lưu Nho gia vẫn là hiện thực nhõn sinh và luõn lớ xó hội. Do khụng được sự ủng hộ nhiệt tỡnh của cỏc học giả Nho gia, lại chịu