Về hệ thống khỏi niệm và vấn đề.

Một phần của tài liệu tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo (Trang 99 - 102)

Cựng với việc đi sõu, thảo luận một cỏch hệ thống về phương diện tụn giỏo của Nho giỏo, hàng loạt khỏi niệm liờn quan đó được đưa ra, được phõn biệt và làm rừ thờm.

Trước hết là sự phõn biệt giữa ba khỏi niệm “Nho gia”, “Nho giỏo” và “Nho học”. Hỏch Dật Kim với bài “Nho gia . Nho giỏo. Nho học” (đó dẫn) đó tiến hành phõn biệt ba khỏi niệm Nho gia, Nho học và Nho giỏo từ gúc độ lịch sử tư tưởng học thuật, đồng thời khảo sỏt lịch sử và đặc trưng hỡnh thành của Nho gia. “Nho gia”, theo Hỏch Dật Kim “Nho gia khụng phải là tụn giỏo, Khổng Tử sỏng lập ra học phỏi Nho gia chứ khụng phải Nho giỏo, cỏc học phỏi cụng kớch lẫn nhau chớnh là tranh luận giữa những quan điểm học thuật khỏc nhau, chứ khụng phải là sự tranh luận tụn giỏo”. Về từ “Nho giỏo”, Hỏch Dật Kim cho rằng, trong xó hội phong kiến Trung Quốc, từ đời Hỏn đến cuối đời Thanh, học phỏi Nho gia đó cú một quỏ trỡnh “tụn giỏo” húa, Khổng Tử_người sỏng lập học phỏi Nho gia dần bị thần húa. Ở đõy, Hỏch Dật Kim cho từ Nho giỏo vào trong dấu ngoặc kộp là vỡ ụng cho rằng qua sự vận động tạo tụn giỏo của một số “kẻ quyền thế” và sĩ tử phong kiến cựng kẻ hậu Nho đó khiến cho phỏi Nho gia cú rất nhiều chỗ giống với tụn giỏo, và một số người đó dựa vào điểm “thiết giỏo thần đạo” và “thiết giỏo thỏnh nhõn” này để cho rằng Nho gia là tụn giỏo. Tiếp đến khỏi niệm “Nho học”, theo Hỏch Dật Kim, đú là tờn gọi khỏc của văn húa thời đại phong kiến, và nú được chia làm nghĩa rộng và nghĩa hẹp. “Nho học” theo nghĩa rộng gần như bao hàm toàn bộ nội dung khoa cử

phong kiến, tức “Tứ thư” và “Ngũ kinh” cựng những tỏc phẩm của thời phong kiến liờn quan đến kinh, sử, tử, tập (kinh điển, lịch sử, Chư tử, Văn Vương). “Nho học” theo nghĩa hẹp chuyờn chỉ học phỏi Nho gia. Xột về khụng gian, Nho gia khụng giống với Nho học; về thời gian, Nho học là sự phỏt triển của Nho gia. Nho học cú thể bao hàm tư tưởng Nho gia, nhưng học thuyết Nho gia khụng thể khỏi quỏt Nho học.

Năm 1995, trong “Rễ và hoa của văn húa Trung Quốc” [16], Hà Quang Hộ vớ ‘cỏi gốc của cõy văn húa Trung Quốc’ là ‘Nho giỏo’, ‘bụng hoa trờn cõy văn húa Trung Quốc’ là ‘Nho học’, cho rằng: “Nho giỏo là nguồn, Nho học là dũng; Nho giỏo là gốc, Nho học là hoa; lớ luận của Nho giỏo là Nho học, tinh thần của Nho học là Nho giỏo; Nho giỏo ở trong ý thức của nhõn dõn, Nho học ở trong ý thức của học giả; Nho giỏo trong sinh hoạt của dõn chỳng, Nho học trong trước tỏc của văn nhõn”, cú sự phõn biệt giữa Nho giỏo và Nho học. Như vậy, trờn thực tế, Hà Quang Hộ đó gọi tụn giỏo nguyờn sinh tồn tại trong xó hội cổ đại Trung Quốc là “Nho giỏo”.

Cũng phõn biệt Nho giỏo và Nho gia, Tạ Khiờm trong “Nho giỏo: tụn giỏo nhà nước của cỏc vương triều phong kiến Trung Quốc” (“Nho giỏo: Trung Quốc lịch đại vương triều đớch quốc gia tụn giỏo”) đăng trờn tạp chớ “Văn húa truyền thống và hiện đại” kỳ 5 năm 1996 cho rằng Nho gia và Nho giỏo cú thể phõn loại giống như đạo gia và đạo giỏo. ễng viết: “Nho gia là một học phỏi do Khổng Tử sang lập, Nho giỏo lại là tụn giỏo truyền thống của dõn tộc Hoa Hạ, tức tụn giỏo nhà nước của cỏc vương triều”, “Nho giỏo là một khỏi niệm lớn, Nho gia là một khỏi niệm nhỏ, Nho giỏo cú thể bao hàm cả Nho gia, cũn Nho gia chỉ là một bộ phận của Nho giỏo”.

Khụng chỉ phõn biệt hai khỏi niệm, trong bài viết, Tạ Khiờm cũn phõn tớch khỏi niệm Nho giỏo, cho rằng: Nho giỏo mà cổ nhõn núi “chớnh là lễ giỏo, lấy lễ để giỏo dục”. Lễ giỏo cổ đại chớnh là “giỏo hoỏ hay giỏo

huấn của tiờn vương”, vốn là giỏo trong tụn giỏo, giỏo húa đạo đức của nú bao hàm cả giỏo trong tụn giỏo. Đú chớnh là Nho giỏo, chớnh là “sở bản” của Nho gia hậu thế. Trong Nho gia thỏnh hiền đú, lễ giỏo là giỏo trong đạo đức; nhưng trong nhõn gian, lễ giỏo là giỏo trong tụn giỏo. Nho giỏo sở dĩ cú thể thay đổi hành vi thiờn hạ, đi sõu vào lũng người là ở chỗ giỏo trong đạo đức của nú lấy giỏo trong tụn giỏo làm cơ sở.

Lớ Thõn cũng cú bài viết riờng về ba khỏi niệm trờn, đú là bài “Nho giỏo, Nho học và Nhà Nho” [9]. Bài viết chia làm ba phần: phần một, giới thiệu hệ thống thần linh và kết cấu tổ chức của Nho giỏo; phần hai, Lớ Thõn trỡnh bày mệnh đề “Nho học là linh hồn của Nho giỏo”, trong đú nhấn mạnh “Nho giỏo chớnh là sản phẩm của sự kết hợp giữa Nho học và tớn ngưỡng tụn giỏo truyền thống”. Ở đõy ta thấy quan điểm của Lớ Thõn giống với người thầy Nhiệm Kế Dũ, đú là cho rằng Nho giỏo là Nho học phỏt triển thành và Hỏn Vũ Đế độc tụn Nho thuật đó đỏnh dấu sự ra đời của Nho giỏo. Phần ba, Lớ Thõn núi về Nho giỏo và nhà Nho. Những trỡnh bày, phõn tớch của Lớ Thõn về Nho giỏo, Nho học và Nho gia trong bài viết đó tạo ra dư luận nhất định.

Chỳng ta thấy, chỉ với ba khỏi niệm trờn mà giữa cỏc học giả đó cú cỏch nhỡn nhận khỏc nhau, nú càng thể hiện gúc nhỡn đa dạng về Nho giỏo.

Ngoài việc phõn biệt, phõn tớch sõu thờm về ba khỏi niệm vốn đó quen thuộc trờn, lần tranh luận này cũn tiếp nhận thờm nhiều những khỏi niệm khỏ mới, dường như chưa được đề cập đến trong những lần tranh luận trước, chẳng hạn như khỏi niệm “tụn giỏo thể chế hoỏ và tụn giỏo tinh thần hoỏ”, “tụn giỏo truyền thống mang tớnh tụng phỏp”, “tớn ngưỡng tụn giỏo và phi tụn giỏo”...

Trương Lập Văn trong “Suy nghĩ về Nho học là ‘học’ hay là ‘giỏo’” [11; 1] đó chia tụn giỏo là hai hỡnh thỏi: một là tụn giỏo được thể chế hoỏ, hai là tụn giỏo tinh thần hoỏ. Theo ụng, tụn giỏo được thể chế hoỏ là chỉ tụn

giỏo mà trong quỏ trỡnh phỏt triển đó hỡnh thành nờn giỏo lớ, giỏo quy, nghi thức, giỏo đoàn..., như Kitụ giỏo, Ixlam giỏo, Phật giỏo, Đạo giỏo, Ấn Độ giỏo... Cũn tụn giỏo tinh thần là hệ thống văn hoỏ tớn ngưỡng tụn giỏo cú điều quan tõm cuối cựng và chức năng cứu tế linh hồn, bao gồm lớ luận tụn giỏo, lễ nghi, chế độ, hỡnh luật, văn hoỏ...

Khương Quảng Huy lại nhận diện vấn đề tụn giỏo của Nho giỏo theo phạm trự tớn ngưỡng. Theo ụng, tớn ngưỡng cú thể chia làm hai: tớn ngưỡng tụn giỏo tớn ngưỡng phi tụn giỏo, và Nho học là tớn ngưỡng phi tụn giỏo, định nghĩa cụ thể là “tớn ngưỡng ý nghĩa”. Khương Quảng Huy cũng chỉ ra hai điểm khỏc biệt giữa tớn ngưỡng ý nghĩa của Nho giỏo với tụn giỏo núi chung. (“Nho học và vấn đề tớnh tụn giỏo”__Kỷ yếu buổi đối thoại giữa giỏo sư Thành Trung Anh của đại học Hawoai với cỏc chuyờn gia của Viện Khoa học Xó hội Trung Quốc) [25].

Ngoài cỏc khỏi niệm trờn ra, một số học giả cũn đưa ra khỏi niệm “tụn giỏo truyền thống mang tớnh tụng phỏp” cú quan hệ mật thiết với Nho giỏo. Điển hỡnh như Mõu Chung Giỏm với bài “Tỡm hiểu truyền thống tụn giỏo mang tớnh tụng phỏp của Trung Quốc” và Trương Tiễn với bài “Nho học và tụn giỏo truyền thống mang tớnh tụng phỏp”.... Việc đưa ra một loạt cỏc khỏi niệm mới để phõn tớch, đỏnh giỏ phương diện tụn giỏo của Nho giỏo càng chứng tỏ thỏi độ nghiờn cứu thảo luận nghiờm tỳc của cỏc học giả và chứng tỏ tiết diện tiếp cận vấn đề được cỏc học giả triển khai khỏ rộng, đõy cũng là đặc điểm mới so với những lần thảo luận trước.

Một phần của tài liệu tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w