Một số đề xuất

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 155 - 182)

7. Kết cấu luận văn

3.4. Một số đề xuất

Qua thực tiễn vận dụng quá trình DHHT vào dạy Ngữ văn ở lớp 10P, chúng tơi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:

- Đối với nhà trường:

. Ban giám hiệu các trường nên ủng hộ phương pháp dạy học mới và tạo điều kiện thuận lợi để GV thực hiện phương pháp đĩ.

. Cần trang bị nhiều sách tham khảo cho GV, nhất là sách thuộc mảng Tiếng Việt, Lý luận văn học.

. Nếu cĩ thể được, nhà trường trang bị thêm nhều phịng nghe nhìn để GV cĩ điều kiện giảng dạy bằng cơng nghệ thơng tin.

. Cĩ biện pháp khuyến khích GV cải tiến phương pháp trong giảng dạy. Đặc biệt ủng hộ tinh thần bằng các hình thức động viên, khen ngợi GV để họ dần dần thực hiện phương pháp dạy học mới. Ban giám hiệu cần tạo ra những cuộc giao lưu giữa các tổ chuyên mơn trong một trường nhằm học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau về phương pháp mới, hay; từ đĩ, điều chỉnh lại phương pháp

ngành giáo dục, của đất nước. Ngồi ra, Ban giám hiệu cĩ thể dự giờ bất kỳ GV nào để nắm được tình hình giảng dạy, phương pháp giảng dạy của từng người. Từ đĩ cĩ thể đề xuất khen thưởng, biểu dương những người thực hiện tốt và tác động đến những GV chưa cĩ sự đầu tư cho chuyên mơn, nhất là việc cải tiến phương pháp giảng dạy.

- Đối với tổ chuyên mơn: cần ủng hộ những GV trong tổ cĩ sử dụng phương pháp giảng dạy mới. Khích lệ động viên kịp thời để họ khơng ngừng nỗ lực, phấn đấu, bởi cơng sức đầu tư cho một tiết dạy theo phương pháp mới vơ cùng vất vả, nhọc nhằn. Thỉnh thoảng, nếu thành viên nào trong tổ cĩ sáng kiến hoặc ý nghĩ gì hay sẽ trao đổi với nhau, giúp nhau cùng tiến bộ.

- Đối với GV: thường xuyên khơng ngại những khĩ khăn, khơng nề vất vả để đầu tư cơng sức, trí tuệ cho việc thiết kế các tình huống cĩ vấn đề, cho việc quan sát HS thảo luận; đánh giá, nhận xét, sửa chữa cho HS để đi đến khám phá tri thức; phải biết nâng niu, trân trọng những kết quả mà các em thảo luận được, khơng nên phủ nhận tồn bộ ý kiến, sáng tạo của các em mà phải uốn nắn, sửa chữa cho kiến thức ấy hồn chỉnh. Muốn làm được như vậy, địi hỏi người GV phải cĩ tâm huyết nghề nghiệp; khơng ngừng học hỏi, trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ để ngày càng nâng cao tay nghề hơn nữa.

Như chúng tơi đã nĩi, bên cạnh những ưu điểm, DHHT cịn một số hạn chế. Vì vậy, chúng ta phải tìm ra giải pháp để giúp cho việc TLN ngày càng hồn thiện hơn. Chẳng hạn, đối với những HS lười biếng hoặc thụ động, ít nĩi, GV cĩ thể cho những em này vào chung một nhĩm để các em cĩ cơ hội được nĩi với nhau. Đối với những nhĩm này, địi hỏi GV phải quan sát kĩ và cĩ thể giúp đỡ các thành viên trong nhĩm khi thực sự cần thiết. Hoặc GV cĩ thể cho những em học yếu, ít nĩi làm nhĩm truởng để các em phát huy vai trị của cá nhân trước tập thể. Ngồi ra, các thành viên trong một nhĩm học hợp tác cần phải quan sát, đơn đốc, nhắc nhở những bạn khơng làm việc để tập thể nhĩm cùng nổi hoặc cùng chìm, để các em hiểu rằng trong học hợp tác, các em phải phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực. GV nên gọi những em ít thảo luận với các bạn trình bày kết quả, và cho điểm cả nhĩm nếu em trình bày đạt kết quả chưa tốt. Đặc biệt đối với những trường hợp HS cĩ nhiều tiến bộ thì GV cần động viên, khích lệ, khen ngợi để các em cố gắng nhiều hơn.

- Đối với HS: cần tích cực tham gia vào việc TLN khi được GV yêu cầu. Muốn làm tốt cơng việc này, các em phải đọc kĩ tác phẩm và soạn bài trước khi đến lớp, phải mạnh dạn đưa ra những ý kiến cá nhân khi tham gia thảo luận nhĩm. Mỗi thành viên phải luơn luơn ý thức được hai nhiệm vụ khi học hợp tác là thực hiện nhiệm vụ được giao và giúp các thành viên trong nhĩm mình hồn thành nhiệm vụ được giao.

KẾT LUẬN

1. Nghị quyết II của BCH TW Đảng khĩa VIII đã nêu: phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.

Và ở điều 28 của Luật giáo dục cũng đã qui định: Phương pháp dạy phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS.

Dù đường lối của Đảng, của Luật giáo dục đã qui định rõ ràng như vậy, nhưng thực tế, cách truyền thụ một chiều trong dạy học nĩi chung, trong giảng dạy văn học nĩi riêng vẫn cịn tồn tại, lối học vẹt của HS chưa thể một sớm một chiều mà khắc phục được. Cĩ một thực tế đáng buồn tồn tại trong GV dạy Ngữ văn hiện nay là: GV đọc sách, cảm thụ rồi giảng và cho HS ghi bài, sau đĩ HS làm bài theo khuơn mẫu phân tích của GV. Ở đây, chúng tơi khơng bàn đến những HS khơng học bài, viết đại khi làm bài, mà chúng tơi muốn đề cập đến những bài làm cĩ sự cảm nhận, sáng tạo riêng của HS thì khơng được GV chấp nhận hoặc cho điểm thấp, dù sự cảm nhận của các em hồn tồn hợp lí, lơ gic, sáng tạo. Vì vậy, với cách giảng dạy và chấm bài như thế của một số GV, thử hỏi cĩ bao nhiêu HS dám trình bày những sáng tạo, những suy nghĩ riêng của mình về tác phẩm? Nếu cách dạy này cứ tồn tại thì sẽ thui chột đi sự tư duy, tính năng động, tích cực của người học.

2. Để khắc phục tình trạng trên, để việc dạy và học văn đạt hiệu quả, GV cĩ thể sử dụng nhiều phương pháp, cách thức khác nhau. Trong đĩ, việc sử dụng phương pháp DHHT là một trong những con đường nhanh nhất và hiệu quả nhất.

Thật vậy, hợp tác nhĩm cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình dạy và học. Khi tham gia hợp tác với các bạn và với GV, HS đã tự tìm kiếm, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. HS học bằng cách làm chứ khơng phải bằng cách nghe và ghi. Với cách học này, HS sẽ nhớ bài lâu hơn. Bởi mức độ nhớ và hiểu bài của HS phụ thuộc vào hoạt động, mức độ, nhiệm vụ học tập được giao.

Khác với cách học truyền thống HS chỉ ngồi im, khoanh tay trên bàn và trả lời theo khuơn mẫu; học theo hình thức hợp tác, HS được bàn bạc, trình bày

chính kiến của mình trong mơi trường giao tiếp đa chiều. HS khơng chỉ được trau dồi kiến thức mà cịn được rèn luyện nhiều kĩ năng thơng qua việc thực hành TLN. HS được trưởng thành về nhiều mặt, lớn lên về tầm nhận thức, khéo léo trong giao tiếp, hợp tác và năng động, sáng tạo trong cơng việc.

3. Để hình thức dạy học này đạt hiệu quả cao cần cĩ sự phối hợp tích cực, đồng bộ giữa GV với HS và giữa HS với HS. Cĩ thể biểu diễn mối quan hệ đĩ bằng mơ hình sau:

Sơ đồ về mối quan hệ giáo viên và học sinh trong thảo luận nhĩm

GV

HS HS

(Theo Tổ chức thảo luận nhĩm trong dạy học Ngữ văn - TS. Nguyễn Thị Hồng Nam)

Hình thức TLN cĩ nhiều tác dụng tích cực đối với cả GV và HS.

- Đối với học sinh: Học hợp tác theo hình thức TLN sẽ:

. Tạo điều kiện cho tất cả HS cĩ cơ hội tham gia vào các hoạt động học tập trong lớp, đặc biệt là HS trung bình, yếu.

. Tạo điều kiện cho HS được bộc lộ những suy nghĩ, ý kiến của mình. . Phát huy tính chủ động, sáng tạo, năng lực tư duy, khả năng nhận xét, đánh giá các vấn đề của HS.

. Rèn luyện tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm, thể hiện ở việc biết chấp nhận ý kiến khác với mình, biết giải quyết xung đột theo cách xây dựng, biết chia sẻ kinh nghiệm và thơng tin mà mình cĩ.

. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các HS trong lớp.

. Rèn luyện năng lực diễn đạt, trình bày thơng tin ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.

Đĩ là những yếu tố làm nên sự thành cơng của một con người và của một tập thể. HS cần phải được rèn luyện những năng lực này ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.

- Đối với giáo viên:

DHHT sẽ tạo điều kiện cho GV: đo lường và đánh giá chính xác mức độ hiểu bài, tình cảm và năng lực diễn đạt cũng như các năng lực tư duy của HS; điều chỉnh phương pháp dạy học của mình.

Tĩm lại: DHHT là phương pháp tổ chức dạy học phát huy được tính tích cực, chủ động của HS. Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp này địi hỏi GV khi soạn giáo án phải thiết kế các bài tập thảo luận cĩ tình huống. Trên lớp, GV phải hết sức linh hoạt trong giờ học để điều khiển lớp học đi đúng hướng. Trước khi áp dụng phương pháp này, GV phải hướng dẫn HS cách thức tổ chức, cách thảo luận nhĩm…

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Đức Ân, (1997), Dạy học giảng văn ở trường PTTH, Tổng hợp Đồng Tháp.

2. Nguyễn Hải Châu (Chủ biên), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn 10, Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu, (2005), “Dạy học hợp tác”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (số 114), Hà Nội, tr. 2-5

4. Trần Thanh Đạm, (1984), Vấn đề giảng dạy văn chương theo loại thể, Giáo dục.

5. Phạm Minh Hạc, (1997), Tâm lí học Vư- Gốt- xki, tập một, Giáo dục.

6. Đỗ Kim Hảo, Nguyễn Thị Mỹ Thoan, (2006), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10, Đại học Sư phạm.

7. Nguyễn Thu Hiền, (2007), Vận dụng hình thức thảo luận nhĩm vào dạy học Ngữ văn ở trường THPT Thới Bình - Khảo sát, đánh giá kết quả, Cần Thơ.

8. Vũ Lệ Hoa, (5/2003), “Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác - một biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh”, Tạp chí giáo dục (số 58), Hà Nội, trang 21.

9. Nguyễn Thúy Hồng, (2006), “Những điểm mới của chương trình, SGK và yêu cầu dạy học Ngữ văn 10”, Tạp chí giáo dục, (2), Hà Nội, tr.45.

10. Nguyễn Thúy Hồng, (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập mơn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT, Giáo dục.

11. Nguyễn Thúy Hồng, (2006), “Đánh giá giờ dạy trong nhà trường phổ thơng hiện nay”, Thế giới trong ta, (PB 8), Hà Nội mới, tr. 4.

12. Phạm Quang Huân, (7/2003), “Hồ Chí Minh với vấn đề phương pháp dạy học”, Tạp chí giáo dục, (số 63), Hà Nội, tr.19-20.

14. Trần Thị Hương, (2001), “Một vài suy nghĩ về dạy học theo nhĩm nhỏ ở đại học”, Nghiên cứu giáo dục, (số 3), Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2000), Giảng văn văn học Việt Nam hiện đại, Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Lê Phước Lộc, (2004), Lí luận dạy học, Đại học Cần Thơ.

17. Lê Phước Lộc, (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ.

18. Lê Phước Lộc và nhiều tác giả, (2005), Kỷ yếu hội nghị khoa học, Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ.

19. Phan Trọng Luận, (1998), Văn học giáo dục thế kỉ XXI, Giáo dục.

20. Phan Trọng Luận, (1999), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường THPT, Giáo dục.

21. Phan Trọng Luận, (chủ biên) (2001), Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn,(t1,t2), Giáo dục.

22. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2002), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thơng (t1, t2), Giáo dục.

23. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2006), Bài tập Ngữ văn 10, (t1, t2), Giáo dục.

24. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2006), Ngữ văn 10, SGK (t1, t2), Giáo dục. 25. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2006), Ngữ văn 10, SGV (tập 1, t2), Giáo dục.

26. Phan Trọng Luận, (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Ngữ văn, Giáo dục. 27. Nguyễn Thị Hồng Nam, (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học Ngữ văn, Đại học Cần Thơ.

28. Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Đình Thích,… (2002), Lí luận dạy học Văn,

Đại học Cần Thơ.

29. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2006), Ngữ văn 6, SGK (t1, t2), Giáo dục. 30. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2006), Ngữ văn 7, SGK (t1, t2), Giáo dục.

31. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2006), Ngữ văn 8, SGK (t1, t2), Giáo dục. 32. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2006), Ngữ văn 9, SGK (t1, t2), Giáo dục. 33. Lê Văn Tạc, (1/2004), “Một số vấn đề về cơ sở lí luận học hợp tác nhĩm”,

Tạp chí giáo dục, (81), Hà Nội, tr.23-25.

34. Lâm Quang Thiệp và nhiều tác giả, (2003), Giáo dục học đại học (tài liệu bồi dưỡng), ĐH Quốc gia Hà Nội.

35. Đỗ Ngọc Thống, (6/2006), “Chương trình Ngữ văn THPT cĩ gì mới”, Thế giới trong ta, Hà Nội mới, tr.41.

36.Thái Duy Tuyên, (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Giáo dục.

37. Đinh Văn Trung, (1959 ), Khổng Tử và Socrate, Viện Đại Học, Sài Gịn. 38. Trịnh Xuân Vũ, (2000), Văn chương và phương pháp giảng dạy văn chương, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

39. Trịnh Xuân Vũ, (2003), Phương pháp dạy Văn ở bậc trung học, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng nước ngồi

40. Harvey Daniels và nhĩm tác giả, Literature Circles - Voice and Choice in Book Club and reading Groups, (1995), [Bản dịch của Nguyễn Thị Hồng Nam, (2005), Đại học Cần Thơ].

41. Taffy E. Rafael và Elfrieda H. Hiebert, Creating an Integrated Approach to Leteracy, (1995), [Bản dịch của Nguyễn Thị Hồng Nam, (2005), Đại học Cần Thơ].

PHỤ LỤC

Phiếu thăm dị ý kiến học sinh

Các em thân mến!

Suốt một năm học qua, các em đã được cơ Nguyễn Thị Việt Thuần tổ chức cho các em học Ngữ văn với phương pháp dạy - học hợp tác theo hình thức thảo luận nhĩm. Vậy, trên cơ sở thực tế mà các em trải nghiệm suốt một năm học, các em hãy vui lịng điền những thơng tin cá nhân và trình bày ý kiến của các em về phương pháp dạy học này.

Họ và tên:

(Nếu khơng muốn, các em cĩ thể khơng điền họ tên)

Nhĩm... Lớp... Ngày 25. 5. 2008 Đối chiếu cột ngang và cột dọc, hãy đánh dấu cộng (+) vào ơ mà các em tán thành nhất. Câu hỏi Khơng đúng Đơi khi đúng Tương đối đúng Khá đúng Rất đúng 1. Dạy học hợp tác theo hình thức thảo luận nhĩm địi hỏi người học hoạt động nhiều trong giờ học: trao đổi, bàn bạc, lắng nghe bạn nĩi, phản hồi... giúp việc học đạt hiệu quả cao.

2. Việc chuẩn bị cho tiết học Ngữ văn tốn nhiều thời gian vì muốn nhĩm làm tốt bài tập mà GV yêu cầu.

3. Thời gian của tiết học dường như trơi qua mau khi tiến hành thảo luận nhĩm.

4. Những câu hỏi được thảo luận giúp người học hiểu sâu và nhớ kiến thức lâu hơn.

5. Trong thảo luận nhĩm, người học cảm thấy mở rộng thêm kiến thức khi được nghe ý kiến của bạn và học được nhiều từ những ý kiến của các thành viên trong nhĩm.

6. Ở tiết học cĩ thảo luận nhĩm, người học cĩ cơ hội được nĩi nhiều những suy nghĩ của cá nhân hơn những tiết học chỉ nghe GV thuyết trình.

7. Người học cảm thấy bất ngờ trước những ý kiến của cá nhân khác trong giờ thảo luận. Nếu tự suy nghĩ, cá nhân chưa chắc nghĩ ra được như vậy.

8. Với phương pháp dạy - học hợp tác, nhất là trong những giờ thuyết trình, người học được nĩi nhiều hơn, và những thành viên cịn lại trong lớp đĩng gĩp ý kiến tích cực. Nhờ vậy, người nĩi sẽ trở nên dạn dĩ hơn, ít lúng túng trước đám đơng hơn; đồng thời cũng giúp họ rèn luyện kĩ năng lắng nghe người khác gĩp ý cũng như kĩ năng phản hồi.

9. Phần lớn tri thức do người học tự ghi chứ khơng chờ đọc - chép.

10. Dù phải làm việc nhiều nhưng người học cảm thấy thoải mái vì được tự do trao đổi kiến thức với các bạn, chứ kiến thức cĩ được khơng do GV áp đặt. 11. Trong quá trình thảo luận nhĩm, bất đồng ý kiến đã từng xảy ra, nhưng lúc ấy các thành viên cảm thấy lúng túng. Cịn bây giờ, nếu trường hợp ấy lặp lại thì các thành viên trong nhĩm sẽ giải quyết êm đẹp hơn vì đã

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 155 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w