Dạy học hợp tác giờ Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 91)

7. Kết cấu luận văn

2.2.4.2. Dạy học hợp tác giờ Tiếng Việt

Tiết 5 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ ( Phần thực hành tiếp theo tiết 3)

Mục tiêu cần đạt

HS biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực khi nĩi, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.

Trọng tâm bài học

- Cần làm sáng tỏ về vấn đề các nhân tố giao tiếp qua những tình huống giao tiếp cụ thể.

Diễn biến thảo luận

L

ư ợ t t h ảo lu ậ n t h ứ n h ấ t

- Bài tập thảo luận. Nh

Hãy viết một thơng báo ngắn gọn cho các bạn học sinh tồn trường biết về hoạt động làm sạch mơi trường nhân Ngày Mơi trường thế giới.

Nh

ĩ m l ẻ: B à i t ậ p m ụ c I I . 5 (T r .21, 2 2 - SGK)

Viết thư là một hoạt động giao tiếp. Khi viết thư, dù ý thức rõ hay khơng người viết vẫn cần để ý đến các nhân tố giao tiếp sau đây:

a) Thư viết cho ai, người viết cĩ quan hệ như thế nào với người nhận? b) Hồn cảnh cụ thể của người viết và người nhận thư khi đĩ như thế

nào?

c) Thư viết về vấn đề gì? d) Thư viết để làm gì? e) Nên viết như thế nào?

Em hãy phân tích những điều nĩi trên qua bức thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tháng 9 năm 1945.

- Thời gian thảo luận: 5 phút.

- Thời điểm thảo luận: GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm sau khi yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ các em đã được học ở tiết trước.

- Mục đích thảo luận: Giúp HS hiểu rõ về vấn đề các nhân tố giao tiếp qua từng tình huống giao tiếp cụ thể.

- Loại hình nhĩm: GV chia lớp thành 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 HS, hoạt động theo hình thức trao đổi.

- Tiến trình thực hiện: HS thảo luận và ghi kết quả vào giấy tập. Sau đĩ, đại diện của 2 nhĩm báo cáo kết quả tại chỗ. GV cho các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Khi HS lần lượt trả lời các ý trong bài tập, GV ghi lại những ý đúng. Trên cơ sở đĩ, GV khắc sâu kiến thức cho HS. (Khi bài tập đã hồn thành, GV thu lại những tờ giấy tập ghi kết quả thảo luận này).

HS chưa biết kết hợp nhĩm nên mất nhiều thời gian. Các thành viên trong nhĩm chưa biết cách thức làm việc nên cịn tỏ ra lúng túng. Các thành viên chưa biết phân cơng nhiệm vụ cho nhau nên việc thảo luận chưa được nhịp nhàng, khoa học. Các nhĩm cịn bối rối khơng biết bắt đầu bằng cơng việc gì khi tiến hành thảo luận. Do vậy các em chưa kết hợp được với nhau ngay khi bắt đầu tổ chức thảo luận. Vẫn cịn một hai nhĩm chưa hồn thành xong bài tập khi kết thúc quá trình thảo luận. Phần lớn HS trả lời được câu hỏi mà GV yêu cầu. Điều này cho thấy HS đã chuẩn bị bài tập khá kĩ trước khi đến lớp. Qua việc thu lại giấy ghi kết quả, chúng tơi nhận thấy các em đã cĩ sự đầu tư vào việc thảo luận nhĩm, dù chưa thật nhiều.

Hình 2.12. Kết quả thảo luận của nhĩm 4 - Thơng báo về hoạt động làm sạch mơi trường nhân ngày Mơi trường thế giới

Chúng tơi nhận thấy kết quả thảo luận của nhĩm 4 tương đối đầy đủ, nhưng chưa rõ ngày tháng. Sau khi các nhĩm đã nhận xét xong, GV đưa ra đáp án của mình để HS tham khảo thêm:

THƠNG BÁO

Hướng tới kỉ niệm ngày Mơi trường thế giới - 5/6, Đồn TNCS HCM trường THPT chuyên Lý Tự Trọng phát động tuần lễ "Xanh, sạch, đẹp".

Thời gian: từ ngày 30/5 đến ngày 5/6.

Nội dung cơng việc: Giữ vệ sinh lớp học mỗi ngày, tổng vệ sinh lớp vào ngày thứ bảy, tổng vệ sinh sân trường vào sáng chủ nhật (làm cỏ, tưới cây, dọn rác...).

Dụng cụ: Khi đi nhớ mang theo dao, chổi, giẻ lau,... Đối tượng tham gia: Học sinh tồn trường.

Các Bí thư chi đồn nhận lịch phân cơng cụ thể vào lúc 8 giờ ngày chủ nhật... tại Văn phịng Đồn trường.

Ngày... tháng... năm... TM BCH Đồn trường

Bí thư

Và đây là kết quả thảo luận của nhĩm 5 (Ngọc Ngân, Ngọc Trân, Thiên Hương, Thùy Hương, Minh Giang): Đối với bài tập này, chúng tơi cho các nhĩm nhận xét lẫn nhau để bổ sung cho hồn chỉnh.

Hình 2.13. Kết quả thảo luận của nhĩm 5: Phân tích hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ qua bức thư Bác Hồ gửi thư cho HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam DCCH

Tiết 28 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIÊT Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

Phân biệt đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết. GV cần tạo ý thức thường trực cho HS khi viết thì phải khác khi nĩi như thế nào để HS thường xuyên luyện tập.

Trọng tâm bài học

Hướng dẫn HS phân biệt đặc điểm của ngơn ngữ nĩi với đặc điểm của ngơn ngữ viết theo hồn cảnh sử dụng, các phương tiện hỗ trợ, đặc điểm chủ yếu về từ ngữ và câu văn.

Diễn biến thảo luận

L

ư ợ t t h ảo lu ậ n t h ứ n h ấ t

- Bài tập thảo luận B

ài t ập d à nh c ho n h ĩ m c h ẵ n

Điền vào bảng sau sao cho hợp lí (Chỉ làm phần ngơn ngữ nĩi).

Đặc điểm Các dạng ngơn ngữ Yếu tố hỗ trợ Từ ngữ Câu văn Ngơn ngữ nĩi Ngơn ngữ viết B à i t ậ p d à n h c h o n h ĩ m l ẻ

Điền vào bảng sau sao cho hợp lí (Chỉ làm phần ngơn ngữ viết).

Chú ý : HS tự tìm lấy câu trả lời theo yêu cầu của GV, khơng đọc SGK

- Thời điểm thảo luận: Ngay sau khi GV cho HS quan sát một số ví dụ về ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết để giúp các em phân biệt được ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.

- Mục đích thảo luận: Giúp HS khái quát được các đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.

- Loại hình nhĩm: Nhĩm 4 HS hoạt động theo hình thức so sánh và trao đổi.

- Tiến trình thảo luận: GV chia lớp thành 6 nhĩm và phát phiếu bài tập (in trên giấy A5) cho HS. Các nhĩm tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào phiếu bài tập. Sau 4 phút, GV yêu cầu nhĩm chẵn này xem kết quả nhĩm chẵn kia, nhĩm lẻ này xem kết quả của nhĩm lẻ kia. Sau đĩ, 2 nhĩm dán kết quả tương đối đầy đủ nhất lên bảng để cả lớp nhận xét, bổ sung. GV đúc kết rút ra bài học.

- Nhận xét, đánh giá

Hình 2.16. Kết quả thảo luận của nhĩm 5 - Đặc điểm của ngơn ngữ viết

Các nhĩm thảo luận sơi nổi. HS cĩ khả năng hợp tác; khơng tranh đoạt lượt lời của nhau, tích cực đĩng gĩp ý kiến cá nhân để cùng hồn thành bài tập. Suy nghĩ, bàn bạc để phân biệt các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ. Khi báo cáo kết quả thảo luận, HS thực hiện khá tốt phần điền vào những ơ trống mục từ ngữ và câu văn của hai loại ngơn ngữ. Riêng mục các yếu tố hỗ trợ của ngơn ngữ viết, nhĩm 2 cịn nhầm lẫn (đưa vào phần đặc điểm câu văn).

L

ư ợ t t h ảo lu ậ n t h ứ h ai

- Bài tập thảo luận

Hãy cho biết lời diễn giảng, bài phát biểu thuộc ngơn ngữ nĩi hay ngơn ngữ viết?

- Thời gian thảo luận: 3 phút.

- Thời điểm thảo luận: Ngay sau khi kết thúc lượt thảo luận thứ nhất.

- Mục đích thảo luận: Nhằm giúp HS hiểu rõ hơn loại trung gian giữa ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.

- Loại hình nhĩm: Nhĩm 4 HS hoạt động theo hình thức so sánh.

- Tiến trình thảo luận: GV chia nhĩm và giao bài tập cho HS. Các nhĩm tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào giấy. Sau 3 phút, GV tổ chức cho HS

báo cáo kết quả. Trong khi đại diện 1 nhĩm đứng tại vị trí trình bày kết quả, GV hướng dẫn các HS khác đánh giá, bổ sung và rút ra bài học.

- Nhận xét đánh giá

Đối với câu hỏi này, các em cho rằng dễ nên khơng cần suy nghĩ lâu. Dù GV đã nhắc HS hãy suy nghĩ cẩn thận, nhưng các em cĩ vẻ nơn nĩng muốn được phát biểu ý kiến của mình và của nhĩm, nên chưa hết thời gian thảo luận mà các em đã làm xong bài tập. Cĩ em cho rằng đĩ là ngơn ngữ nĩi, nhưng em khác thì bảo đây chính là ngơn ngữ viết. Mỗi em đều đưa ra lý lẽ riêng của mình. Em khác lại bảo sử dụng cả hai loại ngơn ngữ nĩi và viết. Ý kiến cuối này gần đúng chứ chưa trúng. GV bổ sung thêm ý gần đúng của em HS này:

Lời diễn giảng, bài phát biểu là loại trung gian giữa ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết vì tuy là người nĩi cụ thể, người nghe trực diện nhưng chỉ độc thoại một chiều; người nĩi dựa vào sự sắp đặt ý kiến đã chuẩn bị trước (văn bản); người nĩi sử dụng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Như vậy, qua việc thảo luận câu hỏi này sẽ giúp các em hiểu rõ thêm về dạng ngơn ngữ đặc biệt này, để khi cĩ dịp phát biểu trước đám đơng các em biết rõ và vận dụng cho tốt.

L

ư ợ t t h ảo lu ậ n t h ứ ba

- Bài tập thảo luận

Tìm lỗi từ ngữ và chữa lại các câu sau đây cho phù hợp với ngơn ngữ viết:

a ) Trong thơ ca Việt Nam thì đã cĩ nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý. b) Các bạn ơi! Sau đây chúng ta hãy đi vào phân tích bài thơ để thấy được cái hay, cái đẹp nhé các bạn!

- Thời gian thảo luận: 2 phút.

- Thời điểm thảo luận: Ngay sau khi kết thúc lượt thảo luận thứ hai.

- Mục đích thảo luận: Nhằm hình thành cho HS kĩ năng nĩi đúng và viết đúng (phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi loại ngơn ngữ, khơng được dùng ngơn ngữ nĩi khi viết, và ngược lại).

- Loại hình nhĩm: GV chia lớp thành 4 tổ, HS hoạt động theo hình thức so sánh.

- Tiến trình thảo luận: GV chia nhĩm và phát phiếu bài tập cho HS. Các nhĩm tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào phiếu bài tập. Sau 2 phút, GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả. Đại diện 3 nhĩm lên bảng viết ra lỗi dùng từ của câu và sửa lại cho đúng. GV hướng dẫn các HS khác cùng sửa chữa lại. HS tự ghi bài vào vở của mình.

- Nhận xét đánh giá

HS đã kết hợp nhĩm nhanh và bàn bạc sơi nổi. Khi báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm tích cực bổ sung, đánh giá lẫn nhau. HS đã nhanh chĩng phát hiện ra nhiều lỗi sử dụng sai từ ngữ (các em chỉ gạch dưới lỗi sai chứ chưa gọi tên lỗi) và sửa lại hợp lí như: sửa đẹp hết ý thành rất đẹp (câu a). Riêng đối với câu b, cĩ nhĩm chưa phát hiện ra từ nhé chỉ được dùng trong ngơn ngữ sinh hoạt thường ngày. Điều này thỉnh thoảng GV vẫn bắt gặp trong những bài văn của HS. Đây là phiếu bài tập của nhĩm 4:

Tiết 74-75 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngơn ngữ.

- Phân tích được sự đúng - sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt.

- Cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Trọng tâm bài học

Nhận ra các yêu cầu để tiến tới sử dụng đúng và hay; nêu ra cái sai để khắc phục, sửa chữa. Vì vậy, mọi cái sai dù ở phương diện nào cũng cần được phân tích, sửa chữa cho đúng.

Diễn biến thảo luận

L

ư ợ t t h ảo lu ậ n t h ứ n h ấ t

- Bài tập thảo luận B

à i tập d à nh c h o n h ĩ m 1:

a) Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chính tả; chữa lại cho đúng:

+ Khơng giặc quần áo ở đây.

+ Khi sân trường khơ dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. + Tơi khơng cĩ tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tơi.

b) Đọc đoạn hội thoại, phân tích sự khác biệt giữa những từ phát âm theo giọng địa phương với những từ tương ứng trong ngơn ngữ tồn dân:

- Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê?

- À... chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờ... chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số... Gì thế, cháu?

- Ăn nước ở đâu nĩi giọng ở đĩ mờ, cháu...

(Heo may giĩ lộng - Ma Văn Kháng) B

à i t ậ p d à n h c ho n h ĩ m 2 :

a) Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu sau:

+ Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chĩt lọt.

+ Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.

+ Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.

+ Những bệnh nhân khơng cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.

b). Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau:

+ Anh ấy cĩ một yếu điểm: khơng quyết đốn trong cơng việc. + Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đồn kết.

+ Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.

+ Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.

+ Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên cĩ thể nĩi đĩ là một thứ tiếng rất linh động, phong phú.

B

à i t ậ p d à n h c ho n h ĩ m 3 :

a) Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau:

+ Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngơ Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế độ cũ.

+ Lịng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.

b). Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu sau:

+ Cĩ được ngơi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. + Ngơi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.

+ Ngơi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà. B

à i t ậ p d à n h c h o n h ĩ m 4:

Từng câu trong đoạn văn đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn khơng cĩ được tính thống nhất, chặt chẽ. Hãy phân tích lỗi và chữa lại.

Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ơng bà Vương viên ngoại. Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn tồn, sống hịa thuận hạnh phúc với cha mẹ. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng cĩ những nét xinh đẹp tuyệt vời. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Cịn Vân cĩ nét đẹp đoan trang thùy mị. Cịn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu cĩ được hưởng hạnh phúc.

B

à i t ậ p d à n h c ho n h ĩ m 5:

Hãy phân tích và chữa lỗi những từ dùng khơng phù hợp với phong cách ngơn ngữ:

+ Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thơng:

Hồng hơn ngày 25 tháng 10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thơng.

+ Trong một bài văn nghị luận:

"Truyện Kiều" của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.

- Thời gian thảo luận: Tất cả 9 phút (lần đầu 4 phút và lần sau 5 phút).

- Thời điểm thảo luận: Thảo luận trong lúc GV hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt về mặt ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp.

- Mục đích thảo luận: Giúp HS vận dụng được những yêu cầu khi sử dụng

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w