7. Kết cấu luận văn
2.2.4. Tiến trình thực nghiệm
Chúng tơi đã tiến hành DHHT gần suốt một năm học. Ở đây, chúng tơi chỉ xin trình bày 23 tiết. Trong tổng số 23 tiết dạy TN ấy, chúng tơi đã thiết kế và sử dụng vào dạy học hợp tác tổng số là 71 bài tập. Số tiết và bài tập thảo luận trong từng phân mơn như sau:
Phân mơn Số tiết Số bài tập thiết kế
Đọc văn 15 45
Tiếng Việt 4 17
Làm văn 4 9
Trong quá trình TN, chúng tơi phải xác định mục đích yêu cầu, trọng tâm của bài học rồi mới thiết kế bài tập thảo luận, phải đốn định được HS cĩ thể thực hiện được bài tập ở mức độ nào, thời lượng dành cho TLN là bao nhiêu trước khi tiến hành thiết kế bài tập. Sau đĩ, chúng tơi phải dự kiến đến loại hình nhĩm thảo luận là bao nhiêu HS, thảo luận theo hình thức hoạt động so sánh hay trao đổi. Chúng tơi cũng dự tính đến việc bài tập giao nhĩm cần giao cho HS chuẩn bị trước ở nhà hay ngay trong tiết học. Những bài tập địi hỏi sự tư duy, cảm thụ sâu sắc hoặc những bài tập địi hỏi độ khái quát lớn, cần
chứng minh bằng nhiều cứ liệu cụ thể trong văn bản,… GV nên giao cho HS trước để các em chuẩn bị ở nhà. Ví dụ: bài tập ở lượt thảo luận thứ nhất và thứ hai của tiết dạy Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (tr. 46); bài tập ở lượt thảo luận thứ nhất của tiết dạy Uy-lit-xơ trở về (tr.51-52).
Khi thiết kế bài tập thảo luận, chúng tơi cũng linh hoạt trong việc lựa chọn các dạng bài tập nhĩm để tránh sự nhàm chán, đơn điệu, kích thích hứng thú học tập của HS. Các dạng bài tập thảo luận nhĩm thường dùng trong mơn Ngữ
văn chúng tơi đã trình bày ở tr.23 cĩ thể xem là tài liệu hữu ích cho những GV quan tâm đến hình thức dạy học này. Tuy nhiên, GV cĩ thể sáng tạo thêm các dạng bài tập khác.
Trong tiết học hợp tác, khơng phải chúng tơi dành tồn bộ thời gian cho việc TLN mà chỉ thảo luận những vấn đề phức tạp, trọng tâm, lí thú, buộc HS phải tư duy. Tùy theo bài học ấy cĩ nhiều hay ít câu hỏi cĩ vấn đề mà chúng tơi tiến hành thảo luận nhiều bao nhiêu lượt. Trung bình một tiết chúng tơi thường thiết kế bài tập thảo luận từ một đến hai lượt. Và cũng tùy nội dung câu hỏi mà phân bố thời gian sao cho hợp lí, nhưng khơng được chênh lệch thời gian quá nhiều giữa các tiết. Đơi khi cĩ ngoại lệ, nếu đơn vị bài học đĩ quá nhiều câu hỏi cĩ vấn đề thì sẽ thiết kế bài tập thảo luận và thực hiện số lượt thảo luận nhiều hơn các bài khác (chẳng hạn bài Tấm Cám).
Việc sử dụng loại nhĩm nào tùy thuộc vào nội dung bài học, vào thời lượng của tiết học. Nếu thời gian thảo luận ngắn thì số lượng HS trong nhĩm phải ít, nội dung bài tập đơn giản. Trong quá trình thảo luận, chúng tơi thường sử dụng loại hình nhĩm 4-5 HS. Nhĩm này cĩ hai loại hình bài tập là bài tập cho hoạt động so sánh (khi bài học cĩ dung lượng kiến thức khơng lớn) và bài tập cho hoạt động trao đổi (khi bài học cĩ dung lượng kiến thức lớn mà thời gian trong lớp hạn hẹp). Ngồi loại hình nhĩm 4-5 HS, thỉnh thoảng chúng tơi sử dụng nhĩm 2 HS. Cịn ở một số đơn vị bài học cĩ dung lượng kiến thức quá lớn như bài Ơn tập văn học dân gian thì chúng tơi sẽ sử dụng loại hình ghép nhĩm 2 lần.
Trong quá trình thiết kế bài tập thảo luận nhĩm, chúng tơi cĩ dựa vào sách giáo viên để ghi phần mục tiêu cần đạt (chúng tơi chỉ ghi sơ lược) và trọng tâm bài học; nếu chỗ nào sách giáo viên ghi chưa hợp lí thì chúng tơi chỉnh
sửa lại, như đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). Sau đây, chúng tơi xin trình bày một số bài tập ở các giờ tiêu biểu của từng phân mơn.