Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 128)

7. Kết cấu luận văn

3.1. Kết quả thực nghiệm

Để tạo tính khoa học, chính xác cho việc đánh giá, chúng tơi đã sử dụng nhiều kênh khảo sát ở nhiều phương diện. Về phía hoạt động của GV gồm cĩ quan sát, viết nhật kí, ghi hình. Về phía hoạt động của HS gồm cĩ bài kiểm tra, bài tập ở nhà, bài tập nhĩm, hoạt động nhĩm, kết quả bài kiểm tra học kì so với điểm kiểm tra chất lượng. Ngồi ra, chúng tơi cịn phỏng vấn, lấy ý kiến của GV dạy Ngữ văn và khảo sát ý kiến của HS lớp TN về phương pháp DHHT.

3.1.1. Kết quả học tập của học sinh

Trong quá trình TN, chúng tơi cĩ thu thập số liệu bằng cách cho HS làm một số bài kiểm tra ngắn sau khi học xong bài đĩ, hoặc cĩ thể kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra cuối kì (chúng tơi cĩ đưa đề vào phần phụ lục) để thấy được sự thay đổi của HS trước và sau khi TN.

Đây là bảng so sánh kết quả giữa điểm kiểm tra chất lượng đầu năm và điểm thi học kì I, thi học kì II của lớp TN để chúng ta thấy được sự chuyển biến trong quá trình học tập khi sử dụng phương pháp DHHT:

Bảng 3.1. So sánh kết quả giữa điểm kiểm tra chất lượng đầu năm và điểm thi học kì I, thi học kì II của lớp TN

Phân loại Kì thi Giỏi Khá Trung bình Tổng cộng Yếu Kém Tổng cộng Kiểm tra chất lượng 0 (0%) 11 (36,7%) 18 (60%) 29 (96,7%) 1 (3,33%) 0 (0%) 1 (3,33%) Thi học kì I 5 (16,67%) 16 (53,33%) 9 (30%) 30 (100%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) Thi học kì II 8 16 6 30 0 0 0

(26,67%) (53,33%) (20%) (100%) (0%) (0%) (0%)

Sau đây là bảng tổng hợp, thống kê điểm thi Học kì I, thi Học kì II mơn Ngữ văn của hai lớp TN và ĐC:

Bảng 3.2. Điểm thi HK I của hai lớp TN và ĐC

Phân loại

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp ĐC (25) 6 24% 11 44% 6 24% 2 8% Lớp TN (30) 5 16,67% 16 53,33% 9 30% 0 0%

Bảng 3.3. Điểm thi HK II của hai lớp TN và ĐC

Phân Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp ĐC (30) 6 20% 13 44,33% 11 36,67% 0 0% Lớp TN (30) 8 26,67% 16 53,33% 6 20% 0 0%

( Sang học kì II, lớp 10A8 cĩ thêm 5 HS, nâng tổng số HS của lớp lên 30).

Cĩ thể thấy rất rõ qua bảng thống kê điểm thi HK I giữa hai lớp TN và ĐC, mức độ Khá - Giỏi khơng chênh lệch nhiều. Nhưng điều đáng lưu ý là ở lớp ĐC cĩ điểm Yếu đến 8%; cịn lớp TN khơng cĩ. Sang HK II, điểm của hai lớp chênh lệch khá rõ. Lớp TN điểm Giỏi - Khá chiếm đến 80%, trong khi lớp ĐC điểm Giỏi và Khá chỉ với 64,33%.

Cịn đây là điểm tổng kết Học kì I, Học kì II và cả năm mơn Ngữ văn của hai lớp TN và ĐC:

Bảng 3.4. Điểm tổng kết Học kì I của hai lớp TN và ĐC

Phân loại

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp ĐC(25) 0 0% 10 40% 14 56% 1 4% Lớp TN(30) 1 3,33% 17 56,67% 12 40% 0 0%

Bảng 3.5. Điểm tổng kết Học kì II của hai lớp TN và ĐC

Phân loại

Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp ĐC (30) 4 13,33% 24 80% 2 6,67% 0 0% Lớp TN (30) 4 13,33% 23 76,67% 3 10% 0 0%

Bảng 3.6. Điểm tổng kết cả năm của hai lớp TN và ĐC

Phân Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp ĐC (30) 1 3,33% 23 76,67% 6 20% 0 0% Lớp TN (30) 2 6,67% 23 76,67% 5 16,67% 0 0%

Cịn đối với điểm trung bình kiểm tra HK I cĩ sự chênh lệch khá lớn, điểm Giỏi - Khá ở lớp TN chiếm 60%, trong khi lớp ĐC chỉ cĩ 40%; đặc biệt ở lớp ĐC vẫn cịn điểm Yếu 4%. Điểm trung bình kiểm tra HK II chênh lệch khơng nhiều. Điểm trung bình cả năm cĩ xê xích nhưng khơng đáng kể. Nhìn chung, qua bảng thống kê trên, ta thấy kết quả của lớp TN 10P tương đối cao hơn so với lớp ĐC 10A8.

Cĩ được kết quả trên là do chúng tơi đã sử dụng phương pháp DHHT trong quá trình giảng dạy. HS ở lớp TN sẽ nhớ bài lâu hơn do kiến thức cĩ được là của các em tham gia vào hoạt động để tìm kiếm thơng tin chứ khơng phải do GV áp đặt, đặc biệt là kĩ năng diễn đạt tương đối tốt khi làm bài kiểm tra tự luận.

3.1.2. Tinh thần, thái độ của học sinh trong quá trình thảo luận

Trong khi tiến hành cho HS TLN, chúng tơi cĩ quan sát tinh thần thái độ học tập của HS và nhận thấy nhiều em làm việc nghiêm túc, tích cực tham gia hoạt động; tuy nhiên bên cạnh đĩ, vẫn cịn một số ít HS chưa tích cực làm việc mà nĩi chuyện riêng. Bầu khơng khí học tập khẩn trương, sơi nổi, nhiều em rất hào hứng trong khi thảo luận nhĩm, nhiệt tình đưa ra ý kiến của mình. Trong việc quan sát thái độ, tinh thần học tập của HS, chúng tơi đưa ra một số mẩu phiếu đánh giá với các tiêu chí cụ thể như sau:

Bảng 3.7. Phiếu quan sát năng lực nĩi

Lớp: Bài: Nhĩm: STT Tên HS Vốn từ Dùng từ Đặt câu Ý kiến đúng Ý kiến phong phú Cách diễn ý Cách thuyết phục Đánh giá 1 2 3 4 5

Và đây là kết quả mà chúng tơi thu được ở nhĩm 2 (nhĩm trưởng đánh giá cả nhĩm):

Hình 3.1. Phiếu quan sát năng lực nĩi

Chúng tơi nhận thấy rằng phần vốn từ mà chúng tơi đưa ra trong Phiếu quan sát năng lực nĩi chưa hợp lí vì khĩ cĩ thể đánh giá được đầy đủ vốn từ của HS trong phần trình bày vấn đề nên chúng tơi đã sửa chữa bằng cách yêu cầu HS khi quan sát các bạn trong nhĩm nhớ khơng tính cột đĩ.

Bảng 3.8. Phiếu quan sát thái độ học tập

Lớp: Bài: Nhĩm: Tên HS: STT Các phương diện đánh giá Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng 1 Dự đủ các tiết học 2 Chuẩn bị đủ bài ở nhà

3 Đọc thêm các tài liệu tham khảo

4 Tập trung nghe giảng

5 Phát biểu ý kiến

Ví dụ về một mẩu quan sát và đánh giá của GV:

Bảng 3.9. Phiếu quan sát thái độ học tập

Lớp: Bài: Nhĩm: Tên HS: STT Các phương diện đánh giá Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng 1 Dự đủ các tiết học + Chuyên cần. 2 Chuẩn bị đủ bài ở nhà + Tốt 3 Đọc thêm các tài liệu tham khảo

+ Cĩ ý thức học tập

4 Tập trung nghe giảng

+ Chăm chỉ

5 Phát biểu ý kiến + Chưa mạnh dạn phát biểu

ý kiến cá nhân.

Đây là kết quả mà em Quách Vân Anh đã quan sát thái độ học tập của một bạn cùng nhĩm là Đỗ Hiệp Khải Hồn:

Hình 3.2. Phiếu quan sát thái độ học tập

Ở phiếu quan sát thái độ học tập, cột 3 đọc thêm tài liệu tham khảo, chúng tơi thấy căn cứ dựa vào đây cũng chưa thật khách quan, chưa chính xác hồn tồn, nên cột này chúng tơi cĩ thể cho các em tự đánh giá về mình.

3.1.3. Ý kiến của giáo viên dự giờ và học sinh lớp 10P trườngTHPT chuyên Lý Tự Trọng về hiệu quả của phương phápDHHT

* Ý kiến của giáo viên dự giờ

Năm học 2007-2008, chúng tơi cĩ đăng ký thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở, mời cả tổ đi dự giờ hai tiết: 1 tiết đọc - hiểu văn bản bài Ca dao yêu thương tình nghĩa, 1 tiết bài Đặc điểm ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết. Chúng tơi

đã hỏi ý kiến của một giáo viên trong tổ bộ mơn - cơ Nguyễn Thị Phú Quý đồng thời cũng là một trong những giám khảo chấm thi hai tiết ấy. Cơ Quý cho rằng:

Việc sử dụng phương pháp DHHT mang lại hiệu quả cao trong học tập. Qua đĩ học sinh đưa ra nhiều ý kiến hay, sáng tạo mà đơi khi giáo viên cũng cần học hỏi ở các em những ý tưởng này.

Học tập theo hình thức TLN cịn giúp HS phát huy khả năng sáng tạo, độc lập trình bày ý kiến, thậm chí HS tranh luận rất say sưa khi chưa đi đến kết quả thống nhất. Đồng thời, phương pháp dạy học này cịn hình thành cho các em kỹ năng biết hợp tác với người khác trong việc TLN.

TLN cịn mang lại bầu khơng khí học tập sơi động, hào hứng.

Như vậy cơ Phú Quý chỉ ra được những ưu điểm, những lợi ích thiết thực mà TLN mang lại cho cả người dạy và người học.

Ngồi ra chúng tơi cịn hỏi ý kiến của cơ Nguyễn Hồng Nguyên Tú - GV cùng tổ - về hiệu quả cũng như hạn chế của thảo luận nhĩm. Cơ Tú cho rằng, TLN trong học tập sẽ mang lại khơng khí sơi nổi, hào hứng; HS chú ý, tích cực làm việc hơn; vấn đề nào HS thảo luận sẽ giúp các em hiểu sâu hơn; HS sẽ làm việc với tinh thần tích cực hơn. Muốn đạt hiệu quả cao trong thảo luận thì HS phải chuẩn bị bài soạn chu đáo trước khi đến lớp. Bên cạnh những ưu điểm mà TLN mang lại, hình thức học tập này cũng gặp những hạn chế, TLN sẽ mất nhiều thời gian và cũng khơng giải quyết hết vấn đề đặt ra; trong một nhĩm chỉ cĩ vài HS làm việc, số ít cịn lại sẽ làm việc riêng.

Ý kiến của cơ Phú Quý và cơ Nguyên Tú là những nhận xét khá xác đáng, bởi trong quá trình dạy học theo phương pháp này, chúng tơi đã từng gặp những ưu, khuyết điểm như thế.

* Ý kiến của học sinh lớp 10P:

Ngồi việc phát phiếu thăm dị ý kiến của HS lớp 10P bằng hình thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm (30câu) để tìm hiểu hiệu quả và hạn chế của TLN, chúng tơi cịn cho học sinh đánh giá những ưu điểm và hạn chế của phương pháp DHHT bằng hình thức phỏng vấn và cho HS ghi vào giấy. Chúng tơi xin lược ghi những ưu điểm mà học sinh lớp 10P đã nêu lên trong phiếu thăm dị:

- Phương pháp DHHT giúp giờ học được sinh động, sơi nổi, vui hơn, thoải mái hơn, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập; tránh được sự nhàm chán,

Minh Tú, Gia Hưng, Khánh Vũ, Tường Vy, Minh Giang, Đức Hiếu, Triết Minh, Thiên Hương, Văn Khoa).

- Học sinh sẽ chủ động hơn trong học tập, dám nĩi những điều mà bản thân suy nghĩ, được bày tỏ ý kiến của mình thường xuyên hơn; được đưa ra nhiều ý kiến, nhất là ý kiến riêng được xem xét, bàn bạc (Sương, Minh Giang, Yến, Đức Hiếu).

- Phương pháp DHHT sẽ giúp phát huy khả năng tư duy của HS, tăng sự sáng tạo, giúp HS năng động, phát huy ý tưởng của mình; HS hoạt động nhiều hơn và chủ động hơn (Yến, Thịnh Bá, Văn Khoa, Thiên Hương).

- HS hào hứng tham gia tập trung vào vấn đề cần giải quyết. TLN giúp các bạn hăng hái trao đổi (Hải Đăng, Ngọc Trân).

- Nâng cao tính tự giác vì ai cũng phải thảo luận, biết cách làm việc nhĩm tốt hơn.

- Cĩ thể học hỏi, chia sẻ những ý kiến hay giữa các thành viên trong nhĩm, được nghe và trao đổi ý kiến với các bạn trong nhĩm (Thùy Hương, Ngọc Ngân, Như, Trí Tín, Tường Vy, Bảo Trân, Đức Hiếu).

- HS được trao đổi ý kiến với nhau nhiều hơn, dễ dàng nắm bắt bài học qua những ý kiến của các HS khác và chỉnh sửa từ GV (Gia Hưng).

- Lượng ý kiến về vấn đề được hỏi, được trao đổi sẽ nhiều hơn, phong phú hơn.

- Nắm vững được những kiến thức cơ bản (Trí Tín, Giang, Triết Minh). - HS hiểu sâu, hiểu kỹ bài hơn và sẽ nhớ lâu hơn (Thành Đạt, Ngọc Trân, Mỹ Tiên, Ngọc Ngân, Tường Vy, Đức Hiếu, Triết Minh, Văn Khoa).

- GV dễ dàng chỉnh sửa ý tưởng, hiểu được khả năng của nhĩm, và cĩ thể sửa chữa ngay tại lớp, HS nắm bài dễ hơn (Trung Hiếu).

- Kiến thức cĩ được là do các thành viên trong nhĩm trao đổi, bàn bạc, bạn nào biết điều gì thì trình bày, các thành viên trong nhĩm thấy hợp lý sẽ đi đến thống nhất, nếu chưa hợp lý thì sẽ sửa chữa (Sương). Thay vì ngồi nghe thầy cơ giảng bài thì các em sẽ tiếp thu kiến thức một cách thụ động; cịn khi TLN,

HS sẽ được trình bày quan điểm, suy nghĩ, ý kiến của cá nhân (Yến, Quốc Minh).

- TLN thường xuyên sẽ giúp HS rèn luyện được nhiều kỹ năng xã hội như: biết lắng nghe người khác, biết bảo vệ ý kiến của mình, tạo được tình đồn kết trong nhĩm (Nguyễn Khoa); tạo tinh thần hợp tác với bạn bè (Thành Đạt); học được cách ứng xử khi cĩ bất đồng xảy ra (Thiên Hương); phát huy khả năng giao tiếp (Hạnh Bá, Gia Hưng).

- Rèn luyện khả năng diễn đạt ý kiến để thuyết phục mọi người (Mỹ Tiên), tạo điều kiện cho mỗi HS cĩ thể trình bày ý kiến của mình trước thầy cơ và các bạn (Minh Tú, Văn Khoa); luyện tập sự dạn dĩ của mỗi người khi tiếp xúc với đám đơng (Tường Vy, Vân Anh).

- Cĩ sự phân cơng rõ ràng, mỗi thành viên đều cĩ nhiệm vụ để thực hiện (Trí Tín).

- Tất cả thành viên trong nhĩm đều nắm được vấn đề thảo luận (Bảo Trân). - Giúp HS thụ động cĩ cơ hội nêu ý kiến của mình (Bảo Trân).

- Một vấn đề nhiều người làm vẫn tốt hơn một người, người biết sẽ chỉ cho người chưa biết nên học sẽ nhanh hơn (Phước Thọ).

- Trả lời câu hỏi chính xác hơn (Phước Thọ). - Tích cực hơn trong việc phát biểu (Đức Hiếu). - Tổng hợp được nhiều ý kiến hay (Đức Hiếu).

Riêng em Đỗ Hiệp Khải Hồn cho rằng việc TLN giúp HS dạn dĩ hơn trong giao tiếp, rèn luyện được các kỹ năng như lãnh đạo nhĩm, lắng nghe, tổng hợp kiến thức.

Khi chúng tơi phỏng vấn em Ngọc Sương, em cho rằng TLN sẽ giúp HS chủ động hơn trong học tập, phát huy năng lực tư duy của HS. Đặc biệt muốn TLN phải tìm kiếm thơng tin, chuẩn bị bài mới chu đáo trước khi đến lớp.

Cịn em Ngọc Yến khi được hỏi ý kiến về TLN thì em trình bày: TLN sẽ giúp các em chủ động, dám nĩi những điều mà bản thân suy nghĩ (cịn khi GV gọi lên trả lời thì HS khơng dám trình bày hết những suy nghĩ của mình). Bầu

Qua những ý kiến chân tình của HS lớp 10P, chúng tơi nhận thấy các em nĩi rất tốt, chính xác những ưu điểm của phương pháp DHHT. Dĩ nhiên, phương pháp này cũng khơng ít hạn chế, như một số em vẫn cịn làm việc riêng, hoặc ít tham gia thảo luận với các thành viên trong nhĩm. Vì vậy, khi áp dụng phương pháp dạy học này, chúng ta cần phải cĩ biện pháp để hạn chế vấn đề này (chúng tơi sẽ đề cập đến ở phần một số đề xuất). Nhưng nhìn chung cái ưu vẫn nhiều hơn khuyết. Đĩ là điều khĩ cĩ thể phủ nhận. Nếu ai thực sự quan tâm đến phương pháp này thì sẽ cĩ cách để giải quyết tốt vấn đề.

3.2. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp DHHT ở lớp 10Ptrường THPT chuyên Lý Tự Trọng trường THPT chuyên Lý Tự Trọng

Qua quá trình TN, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng phương pháp DHHT đã mang lại những tác dụng sau:

- Khả năng nhận thức, tư duy

Học theo phương pháp DHHT, HS khơng chỉ được học bằng cách nghe giảng mà chủ yếu được học bằng cách làm. Tri thức mà HS tiếp nhận được là những điều HS đã tìm hiểu, đúc rút từ sự tư duy, khám phá, phát hiện, trao đổi với bạn trong nhĩm, các bạn khác nhĩm, sau cùng GV chốt lại. Cho nên, HS sẽ hiểu sâu sắc những điều mà các em đã tìm ra và sẽ lưu lại dấu ấn bền lâu trong kí ức của các em.

- Rèn luyện năng lực phân tích tác phẩm

Trong dạy học Ngữ văn, năng lực phân tích là một yếu tố cực kì quan trọng. Nĩi cách khác, một trong những yếu tố cần hướng tới trong học Ngữ văn là địi hỏi HS hình thành cho mình những kĩ năng phân tích tác phẩm. Nếu HS phân tích tốt, bài viết của các em sẽ thể hiện được những nét đẹp trong tâm hồn của các em, đồng thời đĩ cịn là biểu hiện của tác dụng giáo

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học ngữ văn 9 (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w